Danh mục

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ban dự án nhiệt điện PTSC

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 511.33 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả phân tích hồi quy đa biến đã xác định động lực làm việc của nhân viên Ban dự án nhiệt điện Long phú PTSC bị ảnh hưởng bởi 5 yếu tố lần lượt như sau: Nhân tố tác động mạnh nhất động lực làm việc của nhân viên là sự ổn định của công việc, tiếp đến là nhân tố cơ hội học tập và thăng tiến, thứ ba là sự hợp tác trong công việc, thứ tư là yếu tố bản chất công việc và cuối cùng là yếu tố vật chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ban dự án nhiệt điện PTSC Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc ... NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN BAN DỰ ÁN NHIỆT ĐIỆN PTSC Tôn Thất Viên*, Trần Thanh Vũ ** TÓM TẮT Kết quả phân tích hồi quy đa biến đã xác định động lực làm việc của nhân viên Ban dự án nhiệt điện Long phú PTSC bị ảnh hưởng bởi 5 yếu tố lần lượt như sau: nhân tố tác động mạnh nhất động lực làm việc của nhân viên là sự ổn định của công việc, tiếp đến là nhân tố cơ hội học tập và thăng tiến, thứ ba là sự hợp tác trong công việc, thứ tư là yếu tố bản chất công việc và cuối cùng là yếu tố vật chất. Từ kết quả trên, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm gia tăng động lực làm việc cho nhân viên Ban dự án nhiệt điện Long phú PTSC. Từ khóa: Ban dự án nhiệt điện Long phú PTSC, động lực làm việc. RESEARCHING FACTORS AFFECTING THE WORKING EFFICIENCY OF PEOPLE’S COMMITTEE OF PTSC THERMAL POWER PROJECT ABSTRACT The results of multivariate regression analysis indicate that working motivation of employees of PTSC at Long Phu 1 Site is affected by 5 factors as following (level of influence is ranked descendingly): (i) the stability of the jobs; (ii) opportunity for learning and promotion in work; (iii) cooperation in work; (iv) nature of the works (specific requirement for different types of work); (v) “material” factor (e.g. salary, reward, employee welfare etc). From the above results, I accordingly proposed a number of solutions to increase working motivation for PTSC’s employees. Keywords: PTSC Long Phu Thermal Power Project Committee, motivation to work. 1. GIỚI THIỆU Sự xuất hiện Dự án Nhà máy điện Long quốc gia, đòi hỏi cần phải có một đội ngũ kỹ sư Phú 1 đặt tại xã Long Đức, huyện Long Phú, giỏi, tâm huyết, gắn bó hết lòng vì dự án là một tỉnh Sóc Trăng có quy mô công suất 1200MW, nhiệm vụ đầu tiên để thực hiện thành công dự là công nghệ lò đốt siêu tới hạn, là một trong án nhưng Dự án lại nằm ở địa bàn tại vùng sâu những công nghệ tiên tiến nhất hiện nay, đáp vùng xa thuộc tỉnh Sóc Trăng thì việc thu hút ứng nhu cầu cung cấp điện cho cả khu vực nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, miền Tây, Việt Nam, làm cầu nối lưới điện ngoại ngữ giỏi là một nhiệm vụ rất khó khăn * TS, GV. Trường Đại học Lao động – Xã hội TP.HCM. ĐT: 0946336505; Email: vientonthat@gmail.com ** TS.GV. Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương. ĐT: 0983538910 69 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật và hơn thế nữa việc giữ chân người lao động sự khao khát và tự nguyện của người lao động đã có trước sự cạnh tranh và thu hút của các để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt doanh nghiệp khác tại Cần Thơ, TP. Hồ Chí các mục tiêu của tổ chức”. Minh cũng là một vấn đề cần được Lãnh đạo Ngoài ra, Maehr & Braskamp (1986), hết sức quan tâm để duy trì sự ổn định và phát Schou (1991) (trích trong Bjorklund, 2001, triển. Nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả làm tr.17) cho rằng ĐLLV nên được đo lường thông việc cho cá nhân và tổ chức, làm thế nào để qua “sự thỏa mãn công việc” (Job satisfaction) hiểu các nhu cầu của nhân viên? Những yếu tố và “sự cam kết với tổ chức” (Organizational nào tác động đến động lực làm việc nhiều hơn? commitment). Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu Những giải pháp nào cần thực hiện để đáp ứng của Mathieu & Zajac (1990); Leong, Randoll các yêu cầu về tiến độ, chất lượng,... của dự & Cote (1994) (trích trong Bjorklund, 2001) án? Vì vậy, tác giả bài viết với kỳ vọng giải lại cho thấy “sự thỏa mãn công việc” và “sự quyết bài toán trên, từ giới thiệu, đưa ra một cam kết với tổ chức” có tương quan khá yếu số cơ sở lý luận cũng như phương pháp nghiên với biến ĐLLV. Do vậy, trong nghiên cứu của cứu như thế nào để đánh giá thực tế làm việc Sjoberg và Lind (1994) (trích trong Bjorklund, của nhân viên tại đơn vị, từ đó đề xuất một số 2001) đã đề xuất một thang đo khác. Theo đó, giải pháp hiệu quả hơn. ĐLLV được định nghĩa là sự sẵn lòng làm việc (willingness to work), và được đo lường bởi 12 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN thang đo. Phương pháp đo lường này nhằm đánh CỨU giá xem người lao động sẵn lòng đến mức nào 2.1. Cơ sở lý luận đối với công việc. Sự sẵn lòng làm việc có thể 2.1.1. Khái niệm động lực làm việc được phản ánh trong các hành động mang tính Chủ đề về tạo động lực làm việc (ĐLLV) chất tự nguyện, hay tầm quan trọng của công đã được các nhà nghiên cứu xã hội học, chủ việc đối với một người, sự háo hức trở lại công doanh nghiệp đặt nhiều mối quan tâm từ ngay việc sau kỳ nghỉ… sau khi cách mạng công nghiệp hóa bùng nổ Theo Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc ở phương Tây. Thế nhưng, nghiên cứu ĐLLV Quân (2010), Động lực lao động là sự khao khát trong các tổ chức công chỉ mới xuất hiện vào và tự nguyện của người lao động để tăng cường những năm đầu thập niên 60 của thế kỉ 20. sự nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt được mục Trong suốt 2 thập kỉ (từ 1960 – 1980), các tiêu chung của tổ chức1. Động lực cá nhân là kết nghiên cứu về động lực lại có xu hướng tập quả của nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời trung vào người lao động ở các tổ chức công ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: