Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thực phẩm chay của thế hệ Z tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 483.42 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thực phẩm chay của thế hệ Z tại thành phố Hồ Chí Minh được nghiên cứu nhằm đưa ra các yếu tố quan trọng tác động đến quyết định sử dụng thực phẩm chay của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thực phẩm chay của thế hệ Z tại thành phố Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG THỰC PHẨM CHAY CỦA THẾ HỆ Z TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Quỳnh Nga - Lê Mỹ Châu Nguyễn Thị Ngọc Diễm - Nguyễn Đức Toàn Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mộng Thu TÓM TẮT Nghiên cứu sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng thực phẩm chay của thế hệ Z tại Thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố tạo nên sự thay đổi hành vi tiêu dùng của khách hàng nói chung và sự lựa chọn thực phẩm chay nói riêng. Ngoài ra, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thực phẩm chay ở một quy mô nhỏ hơn là giới trẻ thế hệ Z để đánh giá hành vi chung trong việc sử dụng thực phẩm chay của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó có được nguồn dữ liệu đáng tin cậy để có thể áp dụng nghiên cứu bằng phương pháp nghiên cứu định lượng để đưa ra kết quả chính xác nhất. Nghiên cứu đề ra 06 yếu tố tác động đến sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng thực phẩm chay của nhóm khách hàng thế hệ Z trong ngành thực phẩm tại Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: (H1) Quyền động vật, (H2) Bảo vệ môi trường, (H3) Sức khỏe, (H4) Tôn giáo, (H5) Tâm trạng, (H6) Chuẩn mực xã hội. Trong đó, ba yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hành vi tiêu dùng thực phẩm chay chính là (H1) Quyền động vật, (H4) Tôn giáo, (H5) Tâm trạng. Từ khóa: ăn chay, hành vi tiêu dùng, thực phẩm chay, thế hệ Z, ngành thực phẩm chay, chế độ ăn chay. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực phẩm là một phần không thể thiếu đối với sự tồn tại của con người. Chúng ta luôn cần bổ sung dinh dưỡng từ thịt giàu protein, vitamin và khoáng chất để duy trì sự sống và giúp cơ thể phát triển. Tuy nhiên, có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm có nguồn gốc từ động vật. Nghiên cứu được thực hiện ở Mỹ và Châu Âu chỉ ra rằng việc tiêu thụ lâu dài thịt đỏ và thịt chế biến có thể liên quan đến việc tăng nguy cơ tử vong toàn diện, bệnh tim mạch, ung thư đại trực tràng và bệnh tiểu đường ở cả nam lẫn nữ (Richi et al., & Keller, 2015). Một giải pháp thay thế cho sản phẩm từ thịt đó chính là thực phẩm chay. Hiện nay, ăn chay đã trở nên quen thuộc với tất cả mọi người và đang trở thành một xu hướng trên thế giới. Nguyên cứu của Dietz và cs. (1995) chỉ ra rằng, năm 1979, chỉ có 1,2% số người Mỹ là người ăn chay. Vào năm 1994, con số này đã tăng đến 7%. Nghiên cứu 'Ăn chay ở Mỹ' được đăng bởi Vegetarian Times (2008) cho thấy 3,2% người trưởng thành ở Hoa Kỳ, khoảng 7,3 triệu người đang ăn kiêng dựa trên 2853 thực vật và 5,2% quan tâm đến việc ăn chay. Ở Việt Nam, công ty cổ phần W&S (2012) thực hiện một cuộc khảo sát trên 659 người về 'Xu hướng ăn chay của người Việt Nam'. Trong tổng số người tham gia khảo sát thì có hơn một nửa thường xuyên ăn chay và chiếm 59%. Funny Group đã thực hiện khảo sát “Xu hướng ăn chay của người Việt Nam hiện nay” (2019), khảo sát với 200 người ngẫu nhiên. Điều đáng chú ý là 51% trong tổng số người thực hiện khảo sát trả lời rằng việc ăn chay rất có ý nghĩa đối với cuộc sống của họ. Qua đó ta thấy được, ăn chay đang trở nên phổ biến ở Việt Nam, bên cạnh các quan niệm ăn chay theo tôn giáo thì các vấn đề về quyền động vật, bảo vệ môi trường, sức khỏe, tâm trạng, chuẩn mực xã hội là những yếu tố dẫn đến hành vi của người tiêu dùng trong việc sử dụng thực phẩm chay. Tuy nhiên, các nghiên cứu về lĩnh vực thực phẩm chay còn hạn chế và chưa đưa ra được kết luận chung về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng thực phẩm chay của người tiêu dùng tại Việt Nam. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thực phẩm chay của thế hệ Z tại Thành phố Hồ Chí Minh” được lựa chọn nghiên cứu nhằm đưa ra các yếu tố quan trọng tác động đến quyết định sử dụng thực phẩm chay của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh. 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Khái niệm về thực phẩm chay Ăn chay (hay còn gọi là Vegetarian) là một thuật ngữ chung cho một chế độ ăn không tiêu thụ thịt và các sản phẩm liên quan đến hoạt động giết mổ động vật. Ăn chay có nhiều chế độ khác nhau nhưng chủ yếu đó là: Ăn chay trường là cách mà bạn ăn bất kì một món ăn gì có nguồn gốc thực vật. Và quá trình đó được kéo dài thường xuyên thậm chí là suốt đời theo các ngày ăn chay trong tháng, 1 năm và cả đời. aChế độ ăn chay lacto là chế độ ăn kiêng thịt cũng như trứng, nhưng vẫn được phép tiêu thụ các sản phẩm từ sữa, pho mát. Ngược lại, ăn chay ovo cũng là chế độ ăn kiêng thịt nhưng ngược lại với lacto, ovo vẫn bao gồm sản phẩm từ trứng và không tiêu thụ các sản phẩm làm từ sữa . Ăn chay Lacto-Ovo (loại chay phổ biến nhất ở Thế giới phương Tây) bao gồm trứng và các sản phẩm từ sữa (như sữa và phô mai không có rennet). Hình thức ăn chay nghiêm ngặt nhất là thuần chay, hình thức này loại trừ tất cả các sản phẩm động vật, bao gồm sữa, mật ong và một số loại đường tinh luyện. Ngoài ra còn có những người ăn chay một phần, chẳng hạn như pescetarians ăn cá nhưng tránh các loại thịt khác. 2854 1.2. Định nghĩa về thế hệ Z Thế hệ Z (gọi tắt là Gen Z) là thế hệ trẻ ngay sau thế hệ Millennials (hay còn gọi là thế hệ Y) được dùng để chỉ những người sinh ra vào cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000. Thế hệ Z sinh ra và lớn lên trong những thay đổi sâu sắc nhất của thế kỷ, những người tổn tại trong một thế giới có web, internet, điện thoại thông minh, máy tính xách tay, các mạng có sẵn miễn phí và phương tiện kĩ thuật (Barca,. 2010) Bruce Tulgan & Rain Marker Thinking Inc (2013). 1.3. Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng Theo Leon Schiffiman, Dav ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thực phẩm chay của thế hệ Z tại thành phố Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG THỰC PHẨM CHAY CỦA THẾ HỆ Z TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Quỳnh Nga - Lê Mỹ Châu Nguyễn Thị Ngọc Diễm - Nguyễn Đức Toàn Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mộng Thu TÓM TẮT Nghiên cứu sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng thực phẩm chay của thế hệ Z tại Thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố tạo nên sự thay đổi hành vi tiêu dùng của khách hàng nói chung và sự lựa chọn thực phẩm chay nói riêng. Ngoài ra, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thực phẩm chay ở một quy mô nhỏ hơn là giới trẻ thế hệ Z để đánh giá hành vi chung trong việc sử dụng thực phẩm chay của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó có được nguồn dữ liệu đáng tin cậy để có thể áp dụng nghiên cứu bằng phương pháp nghiên cứu định lượng để đưa ra kết quả chính xác nhất. Nghiên cứu đề ra 06 yếu tố tác động đến sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng thực phẩm chay của nhóm khách hàng thế hệ Z trong ngành thực phẩm tại Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: (H1) Quyền động vật, (H2) Bảo vệ môi trường, (H3) Sức khỏe, (H4) Tôn giáo, (H5) Tâm trạng, (H6) Chuẩn mực xã hội. Trong đó, ba yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hành vi tiêu dùng thực phẩm chay chính là (H1) Quyền động vật, (H4) Tôn giáo, (H5) Tâm trạng. Từ khóa: ăn chay, hành vi tiêu dùng, thực phẩm chay, thế hệ Z, ngành thực phẩm chay, chế độ ăn chay. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực phẩm là một phần không thể thiếu đối với sự tồn tại của con người. Chúng ta luôn cần bổ sung dinh dưỡng từ thịt giàu protein, vitamin và khoáng chất để duy trì sự sống và giúp cơ thể phát triển. Tuy nhiên, có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm có nguồn gốc từ động vật. Nghiên cứu được thực hiện ở Mỹ và Châu Âu chỉ ra rằng việc tiêu thụ lâu dài thịt đỏ và thịt chế biến có thể liên quan đến việc tăng nguy cơ tử vong toàn diện, bệnh tim mạch, ung thư đại trực tràng và bệnh tiểu đường ở cả nam lẫn nữ (Richi et al., & Keller, 2015). Một giải pháp thay thế cho sản phẩm từ thịt đó chính là thực phẩm chay. Hiện nay, ăn chay đã trở nên quen thuộc với tất cả mọi người và đang trở thành một xu hướng trên thế giới. Nguyên cứu của Dietz và cs. (1995) chỉ ra rằng, năm 1979, chỉ có 1,2% số người Mỹ là người ăn chay. Vào năm 1994, con số này đã tăng đến 7%. Nghiên cứu 'Ăn chay ở Mỹ' được đăng bởi Vegetarian Times (2008) cho thấy 3,2% người trưởng thành ở Hoa Kỳ, khoảng 7,3 triệu người đang ăn kiêng dựa trên 2853 thực vật và 5,2% quan tâm đến việc ăn chay. Ở Việt Nam, công ty cổ phần W&S (2012) thực hiện một cuộc khảo sát trên 659 người về 'Xu hướng ăn chay của người Việt Nam'. Trong tổng số người tham gia khảo sát thì có hơn một nửa thường xuyên ăn chay và chiếm 59%. Funny Group đã thực hiện khảo sát “Xu hướng ăn chay của người Việt Nam hiện nay” (2019), khảo sát với 200 người ngẫu nhiên. Điều đáng chú ý là 51% trong tổng số người thực hiện khảo sát trả lời rằng việc ăn chay rất có ý nghĩa đối với cuộc sống của họ. Qua đó ta thấy được, ăn chay đang trở nên phổ biến ở Việt Nam, bên cạnh các quan niệm ăn chay theo tôn giáo thì các vấn đề về quyền động vật, bảo vệ môi trường, sức khỏe, tâm trạng, chuẩn mực xã hội là những yếu tố dẫn đến hành vi của người tiêu dùng trong việc sử dụng thực phẩm chay. Tuy nhiên, các nghiên cứu về lĩnh vực thực phẩm chay còn hạn chế và chưa đưa ra được kết luận chung về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng thực phẩm chay của người tiêu dùng tại Việt Nam. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thực phẩm chay của thế hệ Z tại Thành phố Hồ Chí Minh” được lựa chọn nghiên cứu nhằm đưa ra các yếu tố quan trọng tác động đến quyết định sử dụng thực phẩm chay của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh. 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Khái niệm về thực phẩm chay Ăn chay (hay còn gọi là Vegetarian) là một thuật ngữ chung cho một chế độ ăn không tiêu thụ thịt và các sản phẩm liên quan đến hoạt động giết mổ động vật. Ăn chay có nhiều chế độ khác nhau nhưng chủ yếu đó là: Ăn chay trường là cách mà bạn ăn bất kì một món ăn gì có nguồn gốc thực vật. Và quá trình đó được kéo dài thường xuyên thậm chí là suốt đời theo các ngày ăn chay trong tháng, 1 năm và cả đời. aChế độ ăn chay lacto là chế độ ăn kiêng thịt cũng như trứng, nhưng vẫn được phép tiêu thụ các sản phẩm từ sữa, pho mát. Ngược lại, ăn chay ovo cũng là chế độ ăn kiêng thịt nhưng ngược lại với lacto, ovo vẫn bao gồm sản phẩm từ trứng và không tiêu thụ các sản phẩm làm từ sữa . Ăn chay Lacto-Ovo (loại chay phổ biến nhất ở Thế giới phương Tây) bao gồm trứng và các sản phẩm từ sữa (như sữa và phô mai không có rennet). Hình thức ăn chay nghiêm ngặt nhất là thuần chay, hình thức này loại trừ tất cả các sản phẩm động vật, bao gồm sữa, mật ong và một số loại đường tinh luyện. Ngoài ra còn có những người ăn chay một phần, chẳng hạn như pescetarians ăn cá nhưng tránh các loại thịt khác. 2854 1.2. Định nghĩa về thế hệ Z Thế hệ Z (gọi tắt là Gen Z) là thế hệ trẻ ngay sau thế hệ Millennials (hay còn gọi là thế hệ Y) được dùng để chỉ những người sinh ra vào cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000. Thế hệ Z sinh ra và lớn lên trong những thay đổi sâu sắc nhất của thế kỷ, những người tổn tại trong một thế giới có web, internet, điện thoại thông minh, máy tính xách tay, các mạng có sẵn miễn phí và phương tiện kĩ thuật (Barca,. 2010) Bruce Tulgan & Rain Marker Thinking Inc (2013). 1.3. Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng Theo Leon Schiffiman, Dav ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi tiêu dùng thực phẩm chay Thực phẩm chay Chế độ ăn chay Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng Thực phẩm hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 109 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh của thế hệ Z trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
8 trang 46 0 0 -
Nhận biết, kiến thức và thái độ của người tiêu dùng thành phố Huế đối với thực phẩm hữu cơ
22 trang 46 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Tác động thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi đến hành vi mua thực phẩm hữu cơ
12 trang 37 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại thành phố Thủ Dầu Một
17 trang 37 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 4 - Nguyễn Hồng Quân
45 trang 35 0 0 -
Các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ khu vực quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh
10 trang 30 0 0 -
Thực phẩm hữu cơ: Nghiên cứu hành vi mua ở Việt Nam - Phần 2
96 trang 27 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - Lê Phương
77 trang 26 0 0