Danh mục

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả có thai khi sử dụng phác đồ GnRH antagonist trong thụ tinh ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 393.40 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai trong thụ tinh ống nghiệm có sử dụng phác đồ GnRH antagonist. Thiết kế của nghiên cứu là thử nghiệm lâm sàng tiến cứu. Nghiên cứu gồm 105 bệnh nhân vô sinh sử dụng phác đồ GnRH antagonist trong năm 2012 tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản, bệnh viện Phụ sản Trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả có thai khi sử dụng phác đồ GnRH antagonist trong thụ tinh ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013  Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ CÓ THAI   KHI SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ GnRH ANTAGONIST TRONG THỤ TINH  ỐNG NGHIỆM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG  Phạm Thúy Nga*, Lê Hoàng*  TÓM TẮT   Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai trong thụ tinh ống nghiệm có  sử dụng phác đồ GnRH antagonist. Thiết kế của nghiên cứu là thử nghiệm lâm sàng tiến cứu.   Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu gồm 105 bệnh nhân vô sinh sử dụng phác  đồ GnRH antagonist trong năm 2012 tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương.   Kết quả: nồng độ progesterone ngày tiêm hCG và tổng điểm chuyển phôi có ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ có  thai (OR: 0,15; 95%CI: 0,1‐0,4 and OR:2,5; 95%CI: 1,3‐4,6). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ có thai  giữa  nhóm  có  nồng  độ  progesterone  ngày  hCG  thấp  hơn  và  cao  hơn  1,2  ng/ml  (p

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: