Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Quy Nhơn
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.78 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Quy Nhơn. Dữ liệu nghiên cứu được khảo sát dựa trên 214 sinh viên bậc Đại học ở các ngành học khác nhau tại trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Quy Nhơn 556 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI” LẦN THỨ 4 NĂM 2023 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TS. Kiều Thị Hường PGS.TS. Đỗ Ngọc Mỹ Huỳnh Phạm Phương Uyên Trương Thị Xuân An Mai Thị Ánh Tuyết Hồ Sĩ Bách Trường Đại học Quy Nhơn Email: kieuhuong@qnu.edu.vn Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Quy Nhơn. Dữ liệu nghiên cứu được khảo sát dựa trên 214 sinh viên bậc Đại học ở các ngành học khác nhau tại trường. Dựa trên một số nghiên cứu trong và ngoài nước, đồng thời căn cứ vào các lý thuyết: Hành vi dự định TPB của Ajzen (1991); Hành động hợp lý TRA của Ajzen và Fishbein (1975) và Sự kiện khởi sự kinh doanh SEE của Shapero và Sokol (1982) có chọn lọc ra các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, đề xuất mô hình nghiên cứu gồm bảy nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên. Nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh mô hình và thang đo sơ bộ, hình thành mô hình và thang đo nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu định lượng được tiến hành để kiểm định độ tin cậy thang đo và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định khởi nghiệp thông qua phân tích hồi quy tuyến tính đa biến. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có hai nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, sắp xếp theo mức độ ảnh hưởng giảm dần là: biến chương trình đào tạo tiếp đến chính là biến chuẩn chủ quan. Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số hàm ý quản trị liên quan đến 2 nhân tố ảnh hưởng cũng được đưa ra nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp của sinh viên nhà trường, đồng thời đề xuất hướng nghiên cứu cho tương lai. Từ khóa: Khởi nghiệp, ý định, sinh viên RESEARCHING FACTORS AFFECTING THE ENTREPRENEURIAL INTENTIONS OF STUDENTS OF QUY NHON UNIVERSITY Abstract: The goal of the study was to pinpoint the variables influencing Quy Nhon University students’ entrepreneurial inclinations. Based on data collected THE 4TH INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS COMMERCE AND DISTRIBUTION 557 from 214 undergraduate students at the university studying a variety of fields, we propose a research model of seven factors that influence students’ entrepreneurial intentions based on a number of domestic and international studies and theories, including Ajzen’s TPB intended behavior (1991), Ajzen and Fishbein’s TRA Rational Action (1975), and Shapero and Sokol’s SEE Business Startup Event (1982). The primary objective of qualitative research is to modify the formal study scale, model generation, and preliminary model and scale. Through multivariate linear regression analysis, quantitative research was done to confirm scale reliability and quantify the impact of factors on startup dreams and aspirations. The training program and the subjective standard variable, according to the study’s findings, are the two elements that have the greatest impact on students’ intents to become entrepreneurs. In order to increase the entrepreneurial intents of the university students and simultaneously suggest future study topics, some management implications related to two influencing factors are also provided. Keywords: Startup, intent, student 1. Giới thiệu Khởi nghiệp (Startup hay start - up) là cụm từ đã xuất hiện khá lâu trên thế giới và được nhắc nhiều trên các diễn đàn kinh tế hơn khi đại dịch Covid - 19 xảy ra trên toàn thế giới. Nền kinh tế đóng băng, thị trường lao động ảnh hưởng trầm trọng: tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, nhiều sinh viên ra trường không tìm được việc làm, lao động ở các thành phố lớn phải di chuyển về quê hương... Năm 2022, đại dịch Covid - 19 dần được khắc phục, nhưng lạm phát của nền kinh tế tăng cao: giá xăng dầu, lương thực thực phẩm tăng đột biến, thiếu nguồn cung trầm trọng, lạm phát tăng kỷ lục. Không chỉ những nước nghèo, kể cả những “ông lớn” cũng phải điêu đứng vì nền kinh tế hiện nay. Mặc dù chính phủ có áp dụng tối đa các giải pháp cho tất cả các ngành nhưng vẫn chỉ giảm đi phần nào ảnh hưởng của nó. Thị trường lao động phục hồi chậm và không chắc chắn. Do đó các ý tưởng k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Quy Nhơn 556 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI” LẦN THỨ 4 NĂM 2023 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TS. Kiều Thị Hường PGS.TS. Đỗ Ngọc Mỹ Huỳnh Phạm Phương Uyên Trương Thị Xuân An Mai Thị Ánh Tuyết Hồ Sĩ Bách Trường Đại học Quy Nhơn Email: kieuhuong@qnu.edu.vn Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Quy Nhơn. Dữ liệu nghiên cứu được khảo sát dựa trên 214 sinh viên bậc Đại học ở các ngành học khác nhau tại trường. Dựa trên một số nghiên cứu trong và ngoài nước, đồng thời căn cứ vào các lý thuyết: Hành vi dự định TPB của Ajzen (1991); Hành động hợp lý TRA của Ajzen và Fishbein (1975) và Sự kiện khởi sự kinh doanh SEE của Shapero và Sokol (1982) có chọn lọc ra các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, đề xuất mô hình nghiên cứu gồm bảy nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên. Nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh mô hình và thang đo sơ bộ, hình thành mô hình và thang đo nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu định lượng được tiến hành để kiểm định độ tin cậy thang đo và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định khởi nghiệp thông qua phân tích hồi quy tuyến tính đa biến. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có hai nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, sắp xếp theo mức độ ảnh hưởng giảm dần là: biến chương trình đào tạo tiếp đến chính là biến chuẩn chủ quan. Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số hàm ý quản trị liên quan đến 2 nhân tố ảnh hưởng cũng được đưa ra nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp của sinh viên nhà trường, đồng thời đề xuất hướng nghiên cứu cho tương lai. Từ khóa: Khởi nghiệp, ý định, sinh viên RESEARCHING FACTORS AFFECTING THE ENTREPRENEURIAL INTENTIONS OF STUDENTS OF QUY NHON UNIVERSITY Abstract: The goal of the study was to pinpoint the variables influencing Quy Nhon University students’ entrepreneurial inclinations. Based on data collected THE 4TH INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS COMMERCE AND DISTRIBUTION 557 from 214 undergraduate students at the university studying a variety of fields, we propose a research model of seven factors that influence students’ entrepreneurial intentions based on a number of domestic and international studies and theories, including Ajzen’s TPB intended behavior (1991), Ajzen and Fishbein’s TRA Rational Action (1975), and Shapero and Sokol’s SEE Business Startup Event (1982). The primary objective of qualitative research is to modify the formal study scale, model generation, and preliminary model and scale. Through multivariate linear regression analysis, quantitative research was done to confirm scale reliability and quantify the impact of factors on startup dreams and aspirations. The training program and the subjective standard variable, according to the study’s findings, are the two elements that have the greatest impact on students’ intents to become entrepreneurs. In order to increase the entrepreneurial intents of the university students and simultaneously suggest future study topics, some management implications related to two influencing factors are also provided. Keywords: Startup, intent, student 1. Giới thiệu Khởi nghiệp (Startup hay start - up) là cụm từ đã xuất hiện khá lâu trên thế giới và được nhắc nhiều trên các diễn đàn kinh tế hơn khi đại dịch Covid - 19 xảy ra trên toàn thế giới. Nền kinh tế đóng băng, thị trường lao động ảnh hưởng trầm trọng: tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, nhiều sinh viên ra trường không tìm được việc làm, lao động ở các thành phố lớn phải di chuyển về quê hương... Năm 2022, đại dịch Covid - 19 dần được khắc phục, nhưng lạm phát của nền kinh tế tăng cao: giá xăng dầu, lương thực thực phẩm tăng đột biến, thiếu nguồn cung trầm trọng, lạm phát tăng kỷ lục. Không chỉ những nước nghèo, kể cả những “ông lớn” cũng phải điêu đứng vì nền kinh tế hiện nay. Mặc dù chính phủ có áp dụng tối đa các giải pháp cho tất cả các ngành nhưng vẫn chỉ giảm đi phần nào ảnh hưởng của nó. Thị trường lao động phục hồi chậm và không chắc chắn. Do đó các ý tưởng k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ý định khởi nghiệp Hệ sinh thái khởi nghiệp Luật doanh nghiệp Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Vườn ươm doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 247 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
0 trang 172 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 153 0 0 -
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 144 0 0 -
9 trang 135 0 0
-
10 trang 124 0 0
-
Những khó khăn và hướng phát triển của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH
14 trang 109 0 0