Nghiên cứu các yếu tố đo lường năng lực kế toán trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Bằng chứng thực nghiệm trong khu vực công tại Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu các yếu tố đo lường năng lực kế toán trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Bằng chứng thực nghiệm trong khu vực công tại Việt Nam" làm rõ hơn các yếu tố cần thiết khi đo lường năng lực kế toán xét trong bối cảnh khu vực công tại Việt Nam. Dữ liệu khảo sát được thực hiện đối với 144 đơn vị công tại Việt Nam và được phân tích bằng phần mềm SmartPLS 3. Chúng tôi đã kiểm định mô hình đo lường năng lực kế toán gồm kiểm định độ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố đo lường năng lực kế toán trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Bằng chứng thực nghiệm trong khu vực công tại Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ĐO LƯỜNG NĂNG LỰC KẾ TOÁN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TRONG KHU VỰC CÔNG TẠI VIỆT NAM RESEARCH ON FACTORS MEASURING ACCOUNTING COMPETENCY IN THE CONTEXT OF INTERNATIONAL INTEGRATION: EMPIRICAL EVIDENCE IN THE PUBLIC SECTOR IN VIETNAM ThS. Trần Thị Yến, PGS.TS. Trần Thị Cẩm Thanh, TS. Trương Thị Thanh Phượng, TS. Nguyễn Thị Hạnh Trường Đại học Quy NhơnNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Với sự gia tăng nhanh chóng của xu hướng toàn cầu hóa và sự đổi mới trong công nghệ thông tin, người kế toán phải liên tục cải thiện năng lực của mình. Trên cơ sở tiếp cận thang đo năng lực kế toán của các nghiên cứu trước và khảo sát dữ liệu thực tế, nghiên cứu của chúng tôi đã làm rõ hơn các yếu tố cần thiết khi đo lường năng lực kế toán xét trong bối cảnh khu vực công tại Việt Nam. Dữ liệu khảo sát được thực hiện đối với 144 đơn vị công tại Việt Nam và được phân tích bằng phần mềm SmartPLS 3. Chúng tôi đã kiểm định mô hình đo lường năng lực kế toán gồm kiểm định độ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Kết quả nghiên cứu cho thấy thang đo năng lực kế toán nên được nhìn nhận là thang đo đa hướng bậc hai gồm có ba thang đo đơn hướng bậc một là kiến thức, kỹ năng và thái độ của người kế toán. Dựa vào kết quả nghiên cứu này, các cơ sở đào tạo kế toán sẽ nhận biết được họ cần phải cải thiện các yếu tố nào trong chương trình đào tạo để nâng cao năng lực kế toán góp phần cải thiện hiệu quả công việc cho người kế toán, đáp ứng xu hướng hội nhập quốc tế. Từ khóa: Năng lực kế toán, khu vực công, hội nhập quốc tế, Việt Nam. ABSTRACT With the rapid increase of globalization trends and innovation in information technology, accountants must continuously improve their competence. On the basis of approaching the accounting competency scale of previous studies and surveying data, our study clarified the necessary factors when measuring accounting competency in the context of the public sector in Vietnam. Survey data collection was conducted for 144 public entities in Vietnam and analyzed by using SmartPLS 3 software. We tested the accounting competency measurement model including reliability test, converged value and discriminant value. The research results show that the accounting competency scale should be seen as a second-order multi-directional scale consisting of three first-order unidirectional scales, namely knowledge, skills and attitudes of accountants. Based on the results, accounting training institutions will know which elements they need to improve in their training programs to improve accounting competency, contribute to improving work efficiency for accountants, meet the trend of international integration. Keywords: Accounting competency, public sector, international integration, Vietnam. 83 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 20211. Giới thiệu Các tổ chức trong khu vực công trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng luôn đóngvai trò quan trọng trong nền kinh tế hiện hành nhưng thường bị đánh giá là hoạt động chưathực sự hiệu quả (Nakmahachalasint và Narktabtee, 2019; Yen, Nguyen và Trang, 2021).Chính vì vậy, trong những năm gần đây, khu vực công tại Việt Nam đã có nhiều thay đổi trongcơ chế quản lý tài chính theo hướng hội nhập với nền tài chính và kế toán công quốc tế. Chẳnghạn, về đổi mới cơ chế tài chính trong khu vực công, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số60/2021/NĐ-CP quy định về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập thay thếNghị định 16/2015/NĐ-CP. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/8/2021. Sự rađời của Nghị định số 60/2021/NĐ-CP nhằm tăng quyền tự chủ các đơn vị sự nghiệp công lậptrong sử dụng tài sản, nguồn lực tài chính, nhân lực trong cung cấp dịch vụ công, tạo điều kiệnsử dụng các thế mạnh về tài sản, nguồn lực tài chính, nhân lực để cung cấp dịch vụ công theocơ chế thị trường và theo từng lĩnh vực cụ thể (Chính phủ, 2021). Còn đối với khối cơ quanhành chính, việc áp dụng cơ chế tự chủ tài chính vẫn đang được thực hiện theo Nghị định130/2005/NĐ-CP và Nghị định 117/2013/NĐ-CP nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ công. Vềđổi mới quy định kế toán trong khu vực công, Bộ Tài chính đã phê duyệt Đề án công bố hệthống chuẩn mực kế toán (CMKT) công Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2021 đến 2024 dựkiến sẽ ban hành và công bố 20 chuẩn mực kế toán công Việt Nam (Bộ Tài chính, 2017). Hệthống các CMKT công Việt Nam sẽ được soạn thảo trên cơ sở tiếp cận theo bộ CMKT côngquốc tế hiện hành. Hệ thống CMKT Việt Nam được Bộ Tài chính nghiên cứu, xây dựng đảmbảo đáp ứng yêu cầu tuân thủ theo các thông lệ quốc tế về kế toán và phù hợp với điều kiệnthực tế của Việt Nam. Hiện nay, Bộ Tài chính đã ban hành chính thức 5 chuẩn mực kế toáncông, gồm (Bộ Tài chính, 2021): Chuẩn mực số 01 – Trình bày báo cáo tài chính; Chuẩn mựcsố 02 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Chuẩn mực số 12 – Hàng tồn kho; Chuẩn mực số 17 – Bấtđộng sản, nhà xưởng, thiết bị; Chuẩn mực số 31 – Tài sản vô hình. Để hệ thống CMKT côngViệt Nam đi vào thực tiễn, cần triển khai các hoạt động đào tạo CMKT cho các đối tượng cóliên quan nhằm tăng cường năng lực kế toán. Do đó, các cơ sở đào tạo cần nhận biết được cácyếu tố nào tham gia vào việc hình thành năng lực kế toán để có các giải pháp phù hợp nhằmnâng cao năng lực kế toán. Tóm lại, khu vực công tại Việt Nam đã và đang có những thay đổi nhanh chóng về cảicách quản lý tài chính - kế toán nhằm thích ứng với xu hướng hội nhập quốc tế. Những thay đổin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố đo lường năng lực kế toán trong bối cảnh hội nhập quốc tế: Bằng chứng thực nghiệm trong khu vực công tại Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ĐO LƯỜNG NĂNG LỰC KẾ TOÁN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TRONG KHU VỰC CÔNG TẠI VIỆT NAM RESEARCH ON FACTORS MEASURING ACCOUNTING COMPETENCY IN THE CONTEXT OF INTERNATIONAL INTEGRATION: EMPIRICAL EVIDENCE IN THE PUBLIC SECTOR IN VIETNAM ThS. Trần Thị Yến, PGS.TS. Trần Thị Cẩm Thanh, TS. Trương Thị Thanh Phượng, TS. Nguyễn Thị Hạnh Trường Đại học Quy NhơnNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Với sự gia tăng nhanh chóng của xu hướng toàn cầu hóa và sự đổi mới trong công nghệ thông tin, người kế toán phải liên tục cải thiện năng lực của mình. Trên cơ sở tiếp cận thang đo năng lực kế toán của các nghiên cứu trước và khảo sát dữ liệu thực tế, nghiên cứu của chúng tôi đã làm rõ hơn các yếu tố cần thiết khi đo lường năng lực kế toán xét trong bối cảnh khu vực công tại Việt Nam. Dữ liệu khảo sát được thực hiện đối với 144 đơn vị công tại Việt Nam và được phân tích bằng phần mềm SmartPLS 3. Chúng tôi đã kiểm định mô hình đo lường năng lực kế toán gồm kiểm định độ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Kết quả nghiên cứu cho thấy thang đo năng lực kế toán nên được nhìn nhận là thang đo đa hướng bậc hai gồm có ba thang đo đơn hướng bậc một là kiến thức, kỹ năng và thái độ của người kế toán. Dựa vào kết quả nghiên cứu này, các cơ sở đào tạo kế toán sẽ nhận biết được họ cần phải cải thiện các yếu tố nào trong chương trình đào tạo để nâng cao năng lực kế toán góp phần cải thiện hiệu quả công việc cho người kế toán, đáp ứng xu hướng hội nhập quốc tế. Từ khóa: Năng lực kế toán, khu vực công, hội nhập quốc tế, Việt Nam. ABSTRACT With the rapid increase of globalization trends and innovation in information technology, accountants must continuously improve their competence. On the basis of approaching the accounting competency scale of previous studies and surveying data, our study clarified the necessary factors when measuring accounting competency in the context of the public sector in Vietnam. Survey data collection was conducted for 144 public entities in Vietnam and analyzed by using SmartPLS 3 software. We tested the accounting competency measurement model including reliability test, converged value and discriminant value. The research results show that the accounting competency scale should be seen as a second-order multi-directional scale consisting of three first-order unidirectional scales, namely knowledge, skills and attitudes of accountants. Based on the results, accounting training institutions will know which elements they need to improve in their training programs to improve accounting competency, contribute to improving work efficiency for accountants, meet the trend of international integration. Keywords: Accounting competency, public sector, international integration, Vietnam. 83 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 20211. Giới thiệu Các tổ chức trong khu vực công trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng luôn đóngvai trò quan trọng trong nền kinh tế hiện hành nhưng thường bị đánh giá là hoạt động chưathực sự hiệu quả (Nakmahachalasint và Narktabtee, 2019; Yen, Nguyen và Trang, 2021).Chính vì vậy, trong những năm gần đây, khu vực công tại Việt Nam đã có nhiều thay đổi trongcơ chế quản lý tài chính theo hướng hội nhập với nền tài chính và kế toán công quốc tế. Chẳnghạn, về đổi mới cơ chế tài chính trong khu vực công, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số60/2021/NĐ-CP quy định về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập thay thếNghị định 16/2015/NĐ-CP. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/8/2021. Sự rađời của Nghị định số 60/2021/NĐ-CP nhằm tăng quyền tự chủ các đơn vị sự nghiệp công lậptrong sử dụng tài sản, nguồn lực tài chính, nhân lực trong cung cấp dịch vụ công, tạo điều kiệnsử dụng các thế mạnh về tài sản, nguồn lực tài chính, nhân lực để cung cấp dịch vụ công theocơ chế thị trường và theo từng lĩnh vực cụ thể (Chính phủ, 2021). Còn đối với khối cơ quanhành chính, việc áp dụng cơ chế tự chủ tài chính vẫn đang được thực hiện theo Nghị định130/2005/NĐ-CP và Nghị định 117/2013/NĐ-CP nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ công. Vềđổi mới quy định kế toán trong khu vực công, Bộ Tài chính đã phê duyệt Đề án công bố hệthống chuẩn mực kế toán (CMKT) công Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2021 đến 2024 dựkiến sẽ ban hành và công bố 20 chuẩn mực kế toán công Việt Nam (Bộ Tài chính, 2017). Hệthống các CMKT công Việt Nam sẽ được soạn thảo trên cơ sở tiếp cận theo bộ CMKT côngquốc tế hiện hành. Hệ thống CMKT Việt Nam được Bộ Tài chính nghiên cứu, xây dựng đảmbảo đáp ứng yêu cầu tuân thủ theo các thông lệ quốc tế về kế toán và phù hợp với điều kiệnthực tế của Việt Nam. Hiện nay, Bộ Tài chính đã ban hành chính thức 5 chuẩn mực kế toáncông, gồm (Bộ Tài chính, 2021): Chuẩn mực số 01 – Trình bày báo cáo tài chính; Chuẩn mựcsố 02 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Chuẩn mực số 12 – Hàng tồn kho; Chuẩn mực số 17 – Bấtđộng sản, nhà xưởng, thiết bị; Chuẩn mực số 31 – Tài sản vô hình. Để hệ thống CMKT côngViệt Nam đi vào thực tiễn, cần triển khai các hoạt động đào tạo CMKT cho các đối tượng cóliên quan nhằm tăng cường năng lực kế toán. Do đó, các cơ sở đào tạo cần nhận biết được cácyếu tố nào tham gia vào việc hình thành năng lực kế toán để có các giải pháp phù hợp nhằmnâng cao năng lực kế toán. Tóm lại, khu vực công tại Việt Nam đã và đang có những thay đổi nhanh chóng về cảicách quản lý tài chính - kế toán nhằm thích ứng với xu hướng hội nhập quốc tế. Những thay đổin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Năng lực kế toán Đo lường năng lực kế toán Hội nhập quốc tế Chương trình đào tạo kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 365 1 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 254 1 0 -
115 trang 254 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 225 0 0 -
128 trang 205 0 0
-
104 trang 171 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 165 0 0 -
91 trang 156 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 151 0 0 -
65 trang 140 0 0