Danh mục

Nghiên cứu chế độ sóng vùng biển từ mũi Cà Mau đến Kiên Giang

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.05 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sóng biển là một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ lên khu vực bờ biển, gây nên các quá trình xói lở và làm thay đổi hình dạng đường bờ. Hiện nay khu bờ biển và vành đai rừng ngập mặn trải dài từ Mũi Cà Mau đến Kiên Giang đang xảy ra hiện tượng xói lở ngày càng tăng, trong đó nguyên nhân chính là do tác động của sóng .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế độ sóng vùng biển từ mũi Cà Mau đến Kiên GiangKHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ SÓNG VÙNG BIỂN TỪ MŨI CÀ MAU ĐẾN KIÊN GIANG Lê Đức Vĩnh, Nguyễn Anh Tiến Viện Kỹ thuật Biển Lieou Kiến Chính Trường Đại Học Bách Khoa Tp. Hồ Chí MinhTóm tắt:Sóng biển là một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ lên khu vực bờ biển, gây nêncác quá trình xói lở và làm thay đổi hình dạng đường bờ. Hiện nay khu bờ biển và vành đai rừngngập mặn trải dài từ Mũi Cà Mau đến Kiên Giang đang xảy ra hiện tượng xói lở ngày càngtăng, trong đó nguyên nhân chính là do tác động của sóng . Do đó việc phân tích chế độ sóng tạikhu vực nghiên cứu là cần thiết để làm cơ sở khoa học phục vụ việc nghiên cứu tìm ra các giảiphải bảo vệ đường bờ. Nghiên cứu này ứng dụng mô hình sóng TOMAWAC để mô phỏng sóngliên tục trong 10 năm (2008 -2017). Kết quả mô phỏng được sử dụng để phân tích các đặc trưngsóng như chiều cao sóng; hướng sóng; chu kỳ sóng cho vùng biển nghiên cứu.Summary:Wave climate is one of the important factors affecting the erosion processes and thechanges of the shoreline. The shore line at the study area is eroding at the present, in whichwave is the main factor. Determing wave climate is essential to provide the base for proposingprotection solutions. The article presents the application of TOMAWAC to simuate wave in 10years continuously. The results including wave height, wave direction and wave period, then, areanalyzed to determin wave characteristics in 10 years (2008-2017). Simulation results are usedto analysis the wave characteristics such as wave height, wave direction, wave period in thestudy area.1. ĐẶT VẤN ĐỀ* chưa có trạm quan trắc dài ngày được lắp đặtSóng biển là một trong các yếu tố tác động cho khu vực này. Vì vậy, việc xây dựng mộttrực tiếp vào đới bờ và chi phối phần lớn các bộ cơ sở dữ liệu từ mô hình số là việc rất cầncơ chế thủy thạch động lực như: hiện tượng thiết và tiết kiệm chi phí.dòng rút, dòng xoáy, vận chuyển bùn cát, xói Mô hình toán Tomawac được sử dụng để môlở [8]. Hiện nay, dọc bờ biển từ Mũi Cà Mau phỏng sóng cho vùng nghiên cứu trong 10 năm từđến Kiên Giang đã có một số công trình kè phá 2008 đến 2017. Trong bài báo này chỉ tập trungsóng bảo vệ bờ được xây dựng [9], trong nghiên cứu chiều cao sóng, hướng sóng và chu kỳtương lai sẽ còn xây dựng nhiều công trình để sóng theo hai mùa gió (MGĐB và MGTN) để tìmbảo vệ cho khu vực này. Để có đủ cơ sở dữ ra chế độ sóng theo mùa cho vùng nghiên cứu trảiliệu tính toán cho các công trình bảo vệ bờ bởi dài từ Mũi Cà Mau đến Kiên Giang. Với chế độtác động của sóng, dòng chảy dọc bờ cần phải sóng có được, phần nào giải thích được hiện trạngcó chuỗi dữ liệu quan trắc nhiều năm để phân xói lở bờ biển, đặc biệt tại một số khu vực bờ biểntích các đặc trưng của nó. Tuy nhiên, hiện nay thuộc vùng nghiên cứu đang xảy ra xói lở nghiêm trọng. Hình 1 là bản đồ hiện trạng xói lở đường bờ biển ĐBSCL.Ngày nhận bài: 04/8/2018Ngày thông qua phản biện: 20/8/2018Ngày duyệt đăng: 25/9/2018 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 47 - 2018 1 KHO OA HỌC CÔNG NGHỆ Ệ Hình 1. Bản đồ hiện h trạng xói x lở đườngg bờ biểnn ĐBSCL[111]2. GIỚ THIỆU T VÙNG NGHIÊ ÊN CỨU Hình H 2. Vùnng nghiên cứ ứu từ Mũi Cà C Mau đến Kiên GGiangVùng bờ biển từ Mũi M Cà Mauu đến Hà Tiiên -Kiên Giaang dài khoảảng 350km,, nằm hoàn toàn 3. PHƯƠNG P P PHÁP NGH HIÊN CỨU U p biển Tâây của đồng bằng sông Cửuvề biển phíaLong (ĐBBSCL). Hiện n nay có rấtt nhiều phưương pháp nghiên ...

Tài liệu được xem nhiều: