Nghiên cứu chế độ thủy động lực theo mùa khu vực cửa Hà Lạn sông Sò phục vụ xác định nguyên nhân bồi tụ vùng cửa sông
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Nghiên cứu chế độ thủy động lực theo mùa khu vực cửa Hà Lạn sông Sò phục vụ xác định nguyên nhân bồi tụ vùng cửa sông" đã sử dụng mô hình Delft3D để tính toán mô phỏng chế độ thủy động lực cho một năm đại biểu để làm rõ sự biến động của các yếu tố thủy động lực vùng cửa sông theo mùa trong năm. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế độ thủy động lực theo mùa khu vực cửa Hà Lạn sông Sò phục vụ xác định nguyên nhân bồi tụ vùng cửa sông KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC THEO MÙA KHU VỰC CỬA HÀ LẠN SÔNG SÒ PHỤC VỤ XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN BỒI TỤ VÙNG CỬA SÔNG Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thanh Hùng, Vũ Đình Cương, Nguyễn Thị Thu Huyền, Trần Ngọc Bích, Triệu Quang Quân Phòng Thí nghiệm Thí nghiệm trọng điểm về Động lực học sông biển Tóm tắt: Cửa Hà Lạn sông Sò bị bồi lấp ảnh hưởng tới việc tàu, thuyền ra vào cảng neo đậu. Bài báo này đã sử dụng mô hình Delft3D để tính toán mô phỏng chế độ thủy động lực cho một năm đại biểu để làm rõ sự biến động của các yếu tố thủy động lực vùng cửa sông theo mùa trong năm. Biến động thủy động lực theo mùa sẽ được sử dụng tìm hiểu nguyên nhân bồi tụ của cửa sông và đề xuất các giải pháp chỉnh trị chống bồi lấp luồng tàu, phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng cửa Hà Lạn nói riêng và tỉnh Nam Định nói chung. Từ khóa: Mô hình thủy động lực, cửa Hà Lạn sông Sò, bờ biển Nam Định. Summary: Ha Lan estuary of the So River has been deposited, affecting the boats go in and out of the port. In this paper, the Delft3D model was used to simulate the hydrodynamic regime for a representative year to clarify the seasonal fluctuations of hydrodynamic factors in the estuary during the year. Seasonal hydrodynamic fluctuations will be used to find out the causes of the accretion of the estuary and further for proposing measures against the sedimentation, serving the socio-economic development of the Ha Lan estuary in particular and the province Nam Dinh in general. Keywords: Hydrodynamics model, Ha Lan estuary, Nam Dinh coastline. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * cung cấp lượng phù sa phong phú bồi đắp lên Nam Định là tỉnh đồng bằng ven biển với 72km vùng đồng bằng khu vực Hải Hậu - Giao Thủy đường bờ biển thuộc phía Nam đồng bằng châu ngày nay [8]. Từ khi xây dựng cống Ngô Đồng, thổ sông Hồng (Hình 1), trên dải bờ biển có 4 đã chặn nguồn nước và phù sa vào sông Sò dẫn cửa sông đổ ra biển theo hướng dọc bờ biển từ đến sự thoái hóa của sông này. Hiện tại cửa Bắc vào Nam lần lượt là cửa Ba Lạt (cửa chính sông đã bị bồi tụ gây khó khăn cho các tàu cá của sông Hồng), cửa Hà Lạn sông Sò (nằm giữa ra, vào cảng, đặc biệt là trong trường hợp vào hai huyện Giao Thủy và Hải Hậu), cửa Lạch neo đậu tránh trú bão. Giang sông Ninh Cơ (nằm giữa hai huyện Hải Bài báo này đã sử dụng mô hình Delft3D [2] để Hậu và Nghĩa Hưng) và cửa Đáy sông Đáy. tính toán mô phỏng liên tục hai mùa trong một Sông Sò (còn gọi là sông Ngô Đồng) là một năm đại biểu để phân tích chi tiết sự biến động phân lưu của sông Hồng chảy ra biển tại khu theo mùa của chế độ thủy động lực khu vực của vực huyện Hải Hậu - Giao Thủy tỉnh Nam Định. sông ven biển cửa Hà Lạn, xem xét đến sự Khoảng 200 năm trở về trước, sông Sò đã từng tương tác giữa yếu tố dòng chảy từ sông Sò với là sông lớn trong hệ thống sông Hồng. Cửa Hà các yếu tố thủy triều, sóng biển để làm rõ sự Lạn - cửa Sông Sò đã từng là cửa sông rộng, biến động của chế độ thủy động lực theo mùa Ngày nhận bài: 07/01/2022 Ngày duyệt đăng: 11/4/2022 Ngày thông qua phản biện: 07/4/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 71 - 2022 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ của vùng cửa sông nghiên cứu. Việc làm rõ biến định nguyên nhân bồi tụ của cửa sông này trong động theo mùa của chế độ thủy động lực vùng những nghiên cứu tiếp theo. cửa sông sẽ tạo ra cơ sở khoa học phục vụ xác Hình 1: Vị trí khu vực cửa sông Sò tỉnh Nam Định 2. TÀI LIỆU VÀ CÔNG CỤ TÍNH TOÁN toán thông qua mô hình toán. 2.1. Tài liệu - Số liệu thủy văn (Q, H) tại cửa Hà Lạn, hải Tài liệu phục vụ quá trình nghiên cứu gồm địa văn (sóng, dòng chảy ven bờ) ở vùng biển phía hình và thủy hải văn tại khu vực: ngoài cửa Hà Lạn được đo đạc từ ngày 08/05/2021 đến 12/05/2021. Dữ liệu mực nước, Tài liệu địa hình sóng, dòng chảy ven bờ đo phía ngoài cửa Hà - Địa hình khu vực nghiên cứu dựa trên các hải Lạn thời gian từ 15/11/2019 đến 19/11/2019 đồ tỷ lệ 1/50.000 khu vực biển Đông, bình đồ được thu thập từ nghiên cứu [5]. 1/10.0000 phần trên đất liền do bộ Tài Nguyên 2.2. Công cụ tính toán môi trường công bố. Dữ liệu bình đồ vùng cửa sông Sò tỷ lệ 1/10.000 đo năm 2021 do Viện Mô hình Delft-3D là một hệ thống tổng hợp các Khoa học Thủy lợi Việt Nam thực hiện, các dữ mô hình thành phần của Viện thuỷ lực Delft liệu địa hình này được đưa về cùng hệ tọa độ Hydraulics (Hà Lan) phát triển [2], bao gồm các VN 2000 và cao độ chuẩn Quốc gia. môdul: Delft3D-WAVE, Delft3D-FLOW... Môdul Delft3D-WAVE được sử dụng để tính Tài liệu thủy hải văn toán lan truyền của sóng biển dựa trên cơ sở của - Sử dụng số liệu KTTV của một số trạm quan mô hình SWAN. Môdul Delft3D-FLOW được trắc khu vực cửa sông Ba Lạt, cửa Ninh Cơ sử dụng để tính toán thay đổi của mực nước, nơi có trạm quan trắc mực nước với chuỗi số vận tốc dòng chảy, vận chuyển bùn cát và biến liệu mực nước giờ trong thời gian dài trên 30 đổi đáy. Khi kết hợp hai môdul Delft3D- năm (từ năm 1988 - 2020). Số liệu của các WAVE và môdul Delft3D-FLOW thì kết quả trạm này có thể phân tích biến động theo mùa mực nước, dòng chảy và địa hình đáy từ môdul của dòng chảy trong sông, tuy nhiên vùng cửa Delft3D-FLOW được dùng để làm điều kiện sông khôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế độ thủy động lực theo mùa khu vực cửa Hà Lạn sông Sò phục vụ xác định nguyên nhân bồi tụ vùng cửa sông KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC THEO MÙA KHU VỰC CỬA HÀ LẠN SÔNG SÒ PHỤC VỤ XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN BỒI TỤ VÙNG CỬA SÔNG Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thanh Hùng, Vũ Đình Cương, Nguyễn Thị Thu Huyền, Trần Ngọc Bích, Triệu Quang Quân Phòng Thí nghiệm Thí nghiệm trọng điểm về Động lực học sông biển Tóm tắt: Cửa Hà Lạn sông Sò bị bồi lấp ảnh hưởng tới việc tàu, thuyền ra vào cảng neo đậu. Bài báo này đã sử dụng mô hình Delft3D để tính toán mô phỏng chế độ thủy động lực cho một năm đại biểu để làm rõ sự biến động của các yếu tố thủy động lực vùng cửa sông theo mùa trong năm. Biến động thủy động lực theo mùa sẽ được sử dụng tìm hiểu nguyên nhân bồi tụ của cửa sông và đề xuất các giải pháp chỉnh trị chống bồi lấp luồng tàu, phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng cửa Hà Lạn nói riêng và tỉnh Nam Định nói chung. Từ khóa: Mô hình thủy động lực, cửa Hà Lạn sông Sò, bờ biển Nam Định. Summary: Ha Lan estuary of the So River has been deposited, affecting the boats go in and out of the port. In this paper, the Delft3D model was used to simulate the hydrodynamic regime for a representative year to clarify the seasonal fluctuations of hydrodynamic factors in the estuary during the year. Seasonal hydrodynamic fluctuations will be used to find out the causes of the accretion of the estuary and further for proposing measures against the sedimentation, serving the socio-economic development of the Ha Lan estuary in particular and the province Nam Dinh in general. Keywords: Hydrodynamics model, Ha Lan estuary, Nam Dinh coastline. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * cung cấp lượng phù sa phong phú bồi đắp lên Nam Định là tỉnh đồng bằng ven biển với 72km vùng đồng bằng khu vực Hải Hậu - Giao Thủy đường bờ biển thuộc phía Nam đồng bằng châu ngày nay [8]. Từ khi xây dựng cống Ngô Đồng, thổ sông Hồng (Hình 1), trên dải bờ biển có 4 đã chặn nguồn nước và phù sa vào sông Sò dẫn cửa sông đổ ra biển theo hướng dọc bờ biển từ đến sự thoái hóa của sông này. Hiện tại cửa Bắc vào Nam lần lượt là cửa Ba Lạt (cửa chính sông đã bị bồi tụ gây khó khăn cho các tàu cá của sông Hồng), cửa Hà Lạn sông Sò (nằm giữa ra, vào cảng, đặc biệt là trong trường hợp vào hai huyện Giao Thủy và Hải Hậu), cửa Lạch neo đậu tránh trú bão. Giang sông Ninh Cơ (nằm giữa hai huyện Hải Bài báo này đã sử dụng mô hình Delft3D [2] để Hậu và Nghĩa Hưng) và cửa Đáy sông Đáy. tính toán mô phỏng liên tục hai mùa trong một Sông Sò (còn gọi là sông Ngô Đồng) là một năm đại biểu để phân tích chi tiết sự biến động phân lưu của sông Hồng chảy ra biển tại khu theo mùa của chế độ thủy động lực khu vực của vực huyện Hải Hậu - Giao Thủy tỉnh Nam Định. sông ven biển cửa Hà Lạn, xem xét đến sự Khoảng 200 năm trở về trước, sông Sò đã từng tương tác giữa yếu tố dòng chảy từ sông Sò với là sông lớn trong hệ thống sông Hồng. Cửa Hà các yếu tố thủy triều, sóng biển để làm rõ sự Lạn - cửa Sông Sò đã từng là cửa sông rộng, biến động của chế độ thủy động lực theo mùa Ngày nhận bài: 07/01/2022 Ngày duyệt đăng: 11/4/2022 Ngày thông qua phản biện: 07/4/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 71 - 2022 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ của vùng cửa sông nghiên cứu. Việc làm rõ biến định nguyên nhân bồi tụ của cửa sông này trong động theo mùa của chế độ thủy động lực vùng những nghiên cứu tiếp theo. cửa sông sẽ tạo ra cơ sở khoa học phục vụ xác Hình 1: Vị trí khu vực cửa sông Sò tỉnh Nam Định 2. TÀI LIỆU VÀ CÔNG CỤ TÍNH TOÁN toán thông qua mô hình toán. 2.1. Tài liệu - Số liệu thủy văn (Q, H) tại cửa Hà Lạn, hải Tài liệu phục vụ quá trình nghiên cứu gồm địa văn (sóng, dòng chảy ven bờ) ở vùng biển phía hình và thủy hải văn tại khu vực: ngoài cửa Hà Lạn được đo đạc từ ngày 08/05/2021 đến 12/05/2021. Dữ liệu mực nước, Tài liệu địa hình sóng, dòng chảy ven bờ đo phía ngoài cửa Hà - Địa hình khu vực nghiên cứu dựa trên các hải Lạn thời gian từ 15/11/2019 đến 19/11/2019 đồ tỷ lệ 1/50.000 khu vực biển Đông, bình đồ được thu thập từ nghiên cứu [5]. 1/10.0000 phần trên đất liền do bộ Tài Nguyên 2.2. Công cụ tính toán môi trường công bố. Dữ liệu bình đồ vùng cửa sông Sò tỷ lệ 1/10.000 đo năm 2021 do Viện Mô hình Delft-3D là một hệ thống tổng hợp các Khoa học Thủy lợi Việt Nam thực hiện, các dữ mô hình thành phần của Viện thuỷ lực Delft liệu địa hình này được đưa về cùng hệ tọa độ Hydraulics (Hà Lan) phát triển [2], bao gồm các VN 2000 và cao độ chuẩn Quốc gia. môdul: Delft3D-WAVE, Delft3D-FLOW... Môdul Delft3D-WAVE được sử dụng để tính Tài liệu thủy hải văn toán lan truyền của sóng biển dựa trên cơ sở của - Sử dụng số liệu KTTV của một số trạm quan mô hình SWAN. Môdul Delft3D-FLOW được trắc khu vực cửa sông Ba Lạt, cửa Ninh Cơ sử dụng để tính toán thay đổi của mực nước, nơi có trạm quan trắc mực nước với chuỗi số vận tốc dòng chảy, vận chuyển bùn cát và biến liệu mực nước giờ trong thời gian dài trên 30 đổi đáy. Khi kết hợp hai môdul Delft3D- năm (từ năm 1988 - 2020). Số liệu của các WAVE và môdul Delft3D-FLOW thì kết quả trạm này có thể phân tích biến động theo mùa mực nước, dòng chảy và địa hình đáy từ môdul của dòng chảy trong sông, tuy nhiên vùng cửa Delft3D-FLOW được dùng để làm điều kiện sông khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và công nghệ Thủy lợi Chế độ thủy động lực Mô hình Delft3D Nguyên nhân bồi tụ cửa sông Quan trắc hải văn Đảm bảo an toàn tàu thuyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu nguyên nhân xói lở bờ biển đông bán đảo Cà Mau bằng mô hình toán
12 trang 32 0 0 -
10 trang 30 0 0
-
Nghiên cứu, đánh giá đặc tính và ứng dụng trong làm sạch của Eco-enzyme từ vỏ quả họ citrus
9 trang 22 0 0 -
Hạ thấp lòng dẫn và những tác động của nó đến hệ thống sông Cửu Long
8 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu khu hệ động vật nổi phục vụ nuôi trồng thủy hải sản bền vững ở vùng biển tỉnh Kiên Giang
10 trang 20 0 0 -
Đánh giá xu hướng biến động mưa trên lưu vực sông Cả giai đoạn 1959-2016 sử dụng số liệu thực đo
9 trang 20 0 0 -
13 trang 18 0 0
-
Nghiên cứu chế độ dòng chảy khu vực bãi biển Đồi Dương, tỉnh Bình Thuận
17 trang 18 0 0 -
9 trang 18 0 0
-
8 trang 18 0 0