Nghiên cứu chính sách hồ chứa thủy điện nhằm giảm thiểu tình trạng thiếu nước lưu vực sông Bé
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nhu cầu nước sinh hoạt và công nghiệp được ưu tiên cung cấp trước và phát điện có ưu tiên đứng thứ hai, kết quả cho thấy chỉ số thiếu hụt nước của tất cả khu tưới giảm mạnh. Chính sách vận hành các liên hồ chứa cải tiến này có thể cải thiện hiệu quả sản xuất năng lượng từ thủy điện cũng như tăng khả năng cung cấp nước phục vụ nước sinh hoạt cũng như nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chính sách hồ chứa thủy điện nhằm giảm thiểu tình trạng thiếu nước lưu vực sông Bé BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH HỒ CHỨA THỦY ĐIỆN NHẰM GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC LƯU VỰC SÔNG BÉ Nguyễn Thị Thùy Linh1,2, Frederick N.-F. Chou2Tóm tắt: Việc quản lý các nguồn nước của lưu vực sông Bé nằm thuộc lưu vực sông Đồng Nai cho đếnnay chủ yếu chú trọng vào nhiệm vụ thủy điện. Tuy nhiên, khi nhu cầu nước sinh hoạt, công nghiệp vànông nghiệp ngày càng tăng, cần thiết và cấp bách có các chính sách quản lý nước toàn diện để khảnăng đáp ứng vấn đề gia tăng lượng nước yêu cầu này. Do đó, nhiệm vụ chính của nghiên cứu này là đềxuất chính sách hiệu quả hơn để tăng lượng điện tạo ra cũng như giảm thiểu tình trạng thiếu nước ởkhu vực nghiên cứu. Mô hình GWASIM (Chou and Wu, 2010), dựa trên Network Flow Programmingđược áp dụng trong nghiên cứu này, để mô phỏng năng lượng thủy điện và việc phân bổ tài nguyênnước. Các chính sách quy định về điều hành hồ chứa thủy điện được đánh giá và so sánh trong nghiêncứu này. Khi nhu cầu nước sinh hoạt và công nghiệp được ưu tiên cung cấp trước và phát điện có ưutiên đứng thứ hai, kết quả cho thấy chỉ số thiếu hụt nước của tất cả khu tưới giảm mạnh. Chính sách vậnhành các liên hồ chứa cải tiến này có thể cải thiện hiệu quả sản xuất năng lượng từ thủy điện cũng nhưtăng khả năng cung cấp nước phục vụ nước sinh hoạt cũng như nông nghiệp.Từ khóa: Hồ chứa, cấp nước, hệ thống hồ bậc thang, mô phỏng 1 . GIỚI THIỆU* Hòa như trong bản đồ (Hình 1). Lưu vực sông Bé Nước là một trong những tài nguyên quan có tiềm năng thủy điện với ba nhà máy thủy điệntrọng nhất và không thể thay thế để duy trì sự ở thượng lưu. Hơn nữa, lưu vực này là một nguồnsống. Tuy nhiên, áp lực liên quan đến bùng nổ dân nước quan trọng cung cấp nước cho sinh hoạt,số quá mức, đô thị hóa và công nghiệp hóa có tác nông nghiệp và công nghiệp không chỉ ở lưu vựcđộng nghiêm trọng đến tài nguyên nước. Ở Việt sông Bé mà cả lưu vực sông Sài Gòn. Các xungNam, hạn hán là một trong những thảm họa tự đột mục tiêu của hồ chứa dẫn đến những tháchnhiên thường xuyên nhất và đã trở nên nghiêm thức đáng kể vì vậy cần có giải pháp toàn diện chotrọng hơn do tác động của biến đổi khí hậu. Tình lưu vực sông này. Hơn nữa, nhu cầu nước ngàytrạng cấp bách này đòi hỏi sự chú ý của quốc gia càng tăng đối với sinh hoạt, công nghiệp và nôngđối với các giải pháp phù hợp để bảo vệ và phát nghiệp, như một thách thức của lưu vực. Mặc dùtriển bền vững nguồn nước. Lưu vực sông Đồng sản xuất thủy điện đã được coi là lợi ích chính củaNai là một trong những lưu vực sông lớn của Việt các hồ chứa thượng nguồn kể từ khi bắt đầu hoạtNam và cũng là trung tâm kinh tế của đất nước ở động, các hồ chứa thác trong lưu vực sông Bé vẫnphía Nam, Việt Nam. Lưu vực sông này đứng thứ được mong chờ sẽ làm giảm mức độ nghiêm trọnghai về tiềm năng thủy điện. Năm 2018, tổng công của tình trạng thiếu nước trong tình trạng hiệnsuất thủy điện lắp đặt đạt 1.608 MW (VQHTLMN nay. Để cải thiện tình hình hiện tại, cần có các2018). Sông Bé, một trong những chi lưu lớn của nghiên cứu về chính sách nghiên cứu toàn diện vềlưu vực sông Đồng Nai, bao gồm bốn hồ chứa là các chính sách quản lý nước tích hợp về sản xuấtThác Mơ, Cần Đơn, Srok Phu Mieng và Phước thủy điện, cung cấp nước sinh hoạt-công nghiệp và nông nghiệp của hệ thống hiện tại là cần thiết1 Đại học Thủy lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam để thích ứng với nhu cầu nước ngày càng tăng và2 Khoa Thủy lực và Đại dương, Trường Đại học quốc gia thời tiết khắc nghiệt.Cheng Kung, Đài Nam, Đài LoanKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 67 (12/2019) 39 2 . TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU học (mathematical programming techniques), Nhiều nghiên cứu đã quan tâm đến các vấn đề được áp dụng cho thông tin định lượng với cácvề hồ chứa cũng như các vấn đề về hồ chứa bậc quy trình thuật toán có cấu trúc, như tối ưu hóathang trong việc quy hoạch và vận hành. Thật khó mạng lưới dòng chảy (network flow optimization),để đưa ra giải pháp tốt nhất cho việc quản lý nước. phương trình tuyến tính (linear programming),Một hệ thống hồ chứa nói chung được thực hiện phương trình tuyến tính ngẫu nhiên (stochasticđể đáp ứng đa mục đích, chẳng hạn như cung cấp linear programming), phương trình phi tuyến tínhnước (nước dùng cho sinh hoạt, công nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chính sách hồ chứa thủy điện nhằm giảm thiểu tình trạng thiếu nước lưu vực sông Bé BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH HỒ CHỨA THỦY ĐIỆN NHẰM GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG THIẾU NƯỚC LƯU VỰC SÔNG BÉ Nguyễn Thị Thùy Linh1,2, Frederick N.-F. Chou2Tóm tắt: Việc quản lý các nguồn nước của lưu vực sông Bé nằm thuộc lưu vực sông Đồng Nai cho đếnnay chủ yếu chú trọng vào nhiệm vụ thủy điện. Tuy nhiên, khi nhu cầu nước sinh hoạt, công nghiệp vànông nghiệp ngày càng tăng, cần thiết và cấp bách có các chính sách quản lý nước toàn diện để khảnăng đáp ứng vấn đề gia tăng lượng nước yêu cầu này. Do đó, nhiệm vụ chính của nghiên cứu này là đềxuất chính sách hiệu quả hơn để tăng lượng điện tạo ra cũng như giảm thiểu tình trạng thiếu nước ởkhu vực nghiên cứu. Mô hình GWASIM (Chou and Wu, 2010), dựa trên Network Flow Programmingđược áp dụng trong nghiên cứu này, để mô phỏng năng lượng thủy điện và việc phân bổ tài nguyênnước. Các chính sách quy định về điều hành hồ chứa thủy điện được đánh giá và so sánh trong nghiêncứu này. Khi nhu cầu nước sinh hoạt và công nghiệp được ưu tiên cung cấp trước và phát điện có ưutiên đứng thứ hai, kết quả cho thấy chỉ số thiếu hụt nước của tất cả khu tưới giảm mạnh. Chính sách vậnhành các liên hồ chứa cải tiến này có thể cải thiện hiệu quả sản xuất năng lượng từ thủy điện cũng nhưtăng khả năng cung cấp nước phục vụ nước sinh hoạt cũng như nông nghiệp.Từ khóa: Hồ chứa, cấp nước, hệ thống hồ bậc thang, mô phỏng 1 . GIỚI THIỆU* Hòa như trong bản đồ (Hình 1). Lưu vực sông Bé Nước là một trong những tài nguyên quan có tiềm năng thủy điện với ba nhà máy thủy điệntrọng nhất và không thể thay thế để duy trì sự ở thượng lưu. Hơn nữa, lưu vực này là một nguồnsống. Tuy nhiên, áp lực liên quan đến bùng nổ dân nước quan trọng cung cấp nước cho sinh hoạt,số quá mức, đô thị hóa và công nghiệp hóa có tác nông nghiệp và công nghiệp không chỉ ở lưu vựcđộng nghiêm trọng đến tài nguyên nước. Ở Việt sông Bé mà cả lưu vực sông Sài Gòn. Các xungNam, hạn hán là một trong những thảm họa tự đột mục tiêu của hồ chứa dẫn đến những tháchnhiên thường xuyên nhất và đã trở nên nghiêm thức đáng kể vì vậy cần có giải pháp toàn diện chotrọng hơn do tác động của biến đổi khí hậu. Tình lưu vực sông này. Hơn nữa, nhu cầu nước ngàytrạng cấp bách này đòi hỏi sự chú ý của quốc gia càng tăng đối với sinh hoạt, công nghiệp và nôngđối với các giải pháp phù hợp để bảo vệ và phát nghiệp, như một thách thức của lưu vực. Mặc dùtriển bền vững nguồn nước. Lưu vực sông Đồng sản xuất thủy điện đã được coi là lợi ích chính củaNai là một trong những lưu vực sông lớn của Việt các hồ chứa thượng nguồn kể từ khi bắt đầu hoạtNam và cũng là trung tâm kinh tế của đất nước ở động, các hồ chứa thác trong lưu vực sông Bé vẫnphía Nam, Việt Nam. Lưu vực sông này đứng thứ được mong chờ sẽ làm giảm mức độ nghiêm trọnghai về tiềm năng thủy điện. Năm 2018, tổng công của tình trạng thiếu nước trong tình trạng hiệnsuất thủy điện lắp đặt đạt 1.608 MW (VQHTLMN nay. Để cải thiện tình hình hiện tại, cần có các2018). Sông Bé, một trong những chi lưu lớn của nghiên cứu về chính sách nghiên cứu toàn diện vềlưu vực sông Đồng Nai, bao gồm bốn hồ chứa là các chính sách quản lý nước tích hợp về sản xuấtThác Mơ, Cần Đơn, Srok Phu Mieng và Phước thủy điện, cung cấp nước sinh hoạt-công nghiệp và nông nghiệp của hệ thống hiện tại là cần thiết1 Đại học Thủy lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam để thích ứng với nhu cầu nước ngày càng tăng và2 Khoa Thủy lực và Đại dương, Trường Đại học quốc gia thời tiết khắc nghiệt.Cheng Kung, Đài Nam, Đài LoanKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 67 (12/2019) 39 2 . TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU học (mathematical programming techniques), Nhiều nghiên cứu đã quan tâm đến các vấn đề được áp dụng cho thông tin định lượng với cácvề hồ chứa cũng như các vấn đề về hồ chứa bậc quy trình thuật toán có cấu trúc, như tối ưu hóathang trong việc quy hoạch và vận hành. Thật khó mạng lưới dòng chảy (network flow optimization),để đưa ra giải pháp tốt nhất cho việc quản lý nước. phương trình tuyến tính (linear programming),Một hệ thống hồ chứa nói chung được thực hiện phương trình tuyến tính ngẫu nhiên (stochasticđể đáp ứng đa mục đích, chẳng hạn như cung cấp linear programming), phương trình phi tuyến tínhnước (nước dùng cho sinh hoạt, công nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống hồ bậc thang Hồ chứa thủy điện Thiếu nước lưu vực sông Bé Liên hồ chứa Nhu cầu nước sinh hoạtGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 38 0 0
-
Quyết định số 2664/QĐ-BCT năm 2023
3 trang 20 0 0 -
Bài giảng Thủy năng - Thủy điện: Chương 4 - PGS.TS. Nguyễn Thống
15 trang 20 0 0 -
Quyết định số: 198/QĐ-TTg (2011)
18 trang 19 0 0 -
Thông tư số 09/2019/TT-BCT: Quy định về quản lý an toàn đập, hồ chứa thủy điện
6 trang 17 0 0 -
148 trang 14 0 0
-
Ứng dụng thuật toán quy hoạch động cho bài toán vận hành tối ưu bậc thang hồ chứa thủy điện
7 trang 13 0 0 -
9 trang 11 0 0
-
Một mô hình toán vận hành điều tiết tối ưu hệ thống hồ chứa thuỷ điện - Lê Hùng
6 trang 10 0 0 -
Quyết định số 2263/2019/QĐ-UBND tỉnh BắcKạn
3 trang 10 0 0