Nghiên cứu chính sách thay đổi công nghệ và chuyển dịch cơ cấu lao động đối với ngành công nghiệp Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.30 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu chính sách thay đổi công nghệ và chuyển dịch cơ cấu lao động đối với ngành công nghiệp Việt Nam" khái quát các khái niệm liên quan đến thay đổi công nghệ và chuyển dịch cơ cấu lao động; vai trò của thay đổi công nghệ ảnh hưởng tới dịch chuyển cơ cấu lao động, đồng thời chỉ ra các hướng tiếp cận. Nội dung bài viết cũng tập trung phân tích các chính sách định hướng và hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận các nguồn lực để nâng cao năng lực và trình độ; phân tích, đánh giá các chính sách thay đổi công nghệ và chuyển dịch cơ cấu lao động từ những quy định, luật, chiến lược và các chương trình phát triển khoa học, công nghệ quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chính sách thay đổi công nghệ và chuyển dịch cơ cấu lao động đối với ngành công nghiệp Việt Nam KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 48. NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TS. Nguyễn Kế Nghĩa* Tóm tắt Bài viết khái quát các khái niệm liên quan đến thay đổi công nghệ và chuyển dịch cơ cấulao động; vai trò của thay đổi công nghệ ảnh hưởng tới dịch chuyển cơ cấu lao động, đồngthời chỉ ra các hướng tiếp cận. Nội dung bài viết cũng tập trung phân tích các chính sách địnhhướng và hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận các nguồn lực để nâng cao nănglực và trình độ; phân tích, đánh giá các chính sách thay đổi công nghệ và chuyển dịch cơ cấulao động từ những quy định, luật, chiến lược và các chương trình phát triển khoa học, côngnghệ quốc gia. Bài viết cũng tổng hợp một số chương trình nhằm thúc đẩy nguồn lực dànhcho hoạt động này của doanh nghiệp như: các chương trình hỗ trợ tín dụng, đất đai, thông tinvà ưu đãi thuế cho hoạt động nghiên cứu và đổi mới khoa học, công nghệ. Từ khóa: cơ cấu lao động, công nghệ, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, khoa học và công nghệ1. KHÁI NIỆM VỀ THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG1.1. Thay đổi công nghệ1.1.1. Quan niệm về thay đổi công nghệ Sự thay đổi hay đổi mới công nghệ từ lâu đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà kinh tếvới các hướng tiếp cận khác nhau, ví dụ như Học thuyết khuyến khích hoạt động nghiên cứu vàphát triển (R&D) (Maskin và Tirole, 1988; Geroski, 1995); tính kinh tế của các bằng phát minhsáng chế (Jaffe, 2000), ảnh hưởng lan tỏa của công nghệ mới (Karhenas và Stoneman, 1995;*Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 637KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAGeroski, 2000); Học thuyết hiện đại về quá trình thay đổi công nghệ chủ yếu dựa trên ý tưởngcủa Schumpeter (1942) đưa ra ba giai đoạn của quá trình mà công nghệ mới, tiến tiến đượcđưa vào thị trường. Giai đoạn đầu tiên là phát minh - bước đầu tiên của một sản phẩm, quytrình công nghệ mới. Những phát minh này có thể được cấp bằng sáng chế hoặc không, tuynhiên, các phát minh không thực sự đại diện cho quá trình đổi mới trừ khi các phát minh nàyđược thương mại hóa và trao đổi trên thị trường. Giai đoạn thứ hai là sáng chế và đổi mới,được thực hiện phần lớn thông qua hoạt động R&D của doanh nghiệp có tiềm lực lớn. Cuốicùng, sự đổi mới này dần dần được sử dụng rộng rãi thông qua quá trình công nghệ được lantỏa cho các doanh nghiệp. Như vậy, xét dưới góc độ bản thân một doanh nghiệp, sự thay đổi công nghệ của doanhnghiệp được đo lường thông qua hoạt động R&D của doanh nghiệp đó. Tuy nhiên, theoSchumpeter (1942), kết quả của hoạt động R&D sẽ lan tỏa đến cho doanh nghiệp khác. Vìvậy, xét trên góc độ toàn bộ nền kinh tế, sự đổi mới hay thay đổi công nghệ của doanh nghiệpmột phần là do hoạt động R&D của doanh nghiệp và một phần là công nghệ có được từ kếtquả R&D của doanh nghiệp khác. Quá trình này được thực hiện thông qua hoạt động muacông nghệ bên ngoài của các doanh nghiệp.1.1.2. Các hình thức thay đổi công nghệ Quá trình thay đổi công nghệ tại một quốc gia có thể thực hiện bằng hai hình thức: pháttriển công nghệ nội sinh (và loại công nghệ được tạo ra gọi là công nghệ nội sinh) và pháttriển công nghệ ngoại sinh (và loại công nghệ này được gọi là công nghệ ngoại sinh). 1) Phát triển công nghệ nội sinh Đây là loại công nghệ được hình thành sau quá trình nghiên cứu và được triển khai lầnđầu tại chính quốc gia đó. Nghiên cứu và triển khai (R&D) được coi như là một trong nhữngchỉ tiêu quan trọng để đánh giá về quá trình thay đổi công nghệ. Quá trình tạo ra loại côngnghệ này được mô tả như Hình 1 dưới đây. Hình 1. Sơ đồ phát triển công nghệ nội sinh Nghiên Nghiên cứu tạo Triển khai cứu thị áp dụng Cải tiến trường công nghệ Nguồn: Tổng hợp từ “Giáo trình Quản lý công nghệ” Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trường cả trong và ngoài nước, giai đoạn nghiên cứuđể tạo ra công nghệ sẽ diễn ra. Sau đó, nếu giai đoạn này thành công thì sẽ tạo ra một côngnghệ mới và tiếp đó là quá trình truyền bá loại công nghệ này. Cuối cùng, công nghệ được sửdụng rộng rãi và sẽ có các cải tiến đối với công nghệ đang vận hành. Loại công nghệ nội sinh này do được tạo ra từ bản thân doanh nghiệp cũng như quốc gianên dễ làm chủ và có mức độ thích nghi cao hơn so với mua công nghệ bên ngoài. Hơn nữa,638 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚIcác doanh nghiệp cũng như quốc gia không bị phụ thuộc nước ngoài, chủ động được về mặtkỹ thuật, tận dụng nguồn lực sẵn có để phát huy tối đa năng lực công nghệ. Tuy nhiên, phương thức này sẽ có rủi ro nếu như nghiên cứu không thành công hoặc nếuthành công nhưng đòi hỏi thời gian dài thì sẽ gây lãng phí nguồn lực, công nghệ trở nên lạchậu và không cạnh tranh được với thị trường trong nước và quốc tế. Nhiều dự án R&D đãkhông mang lại kết quả khả thi, chi phí cao và đòi hỏi nhu cầu cao cả về nguồn lực vật chất vàcon người. Basant và Fikkert (1996) đã cho thấy đầu tư công nghệ sẵn có đối với các doanhnghiệp Ấn Độ mang lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp khi thực hiện nghiên cứu cảitiến cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chính sách thay đổi công nghệ và chuyển dịch cơ cấu lao động đối với ngành công nghiệp Việt Nam KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 48. NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TS. Nguyễn Kế Nghĩa* Tóm tắt Bài viết khái quát các khái niệm liên quan đến thay đổi công nghệ và chuyển dịch cơ cấulao động; vai trò của thay đổi công nghệ ảnh hưởng tới dịch chuyển cơ cấu lao động, đồngthời chỉ ra các hướng tiếp cận. Nội dung bài viết cũng tập trung phân tích các chính sách địnhhướng và hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận các nguồn lực để nâng cao nănglực và trình độ; phân tích, đánh giá các chính sách thay đổi công nghệ và chuyển dịch cơ cấulao động từ những quy định, luật, chiến lược và các chương trình phát triển khoa học, côngnghệ quốc gia. Bài viết cũng tổng hợp một số chương trình nhằm thúc đẩy nguồn lực dànhcho hoạt động này của doanh nghiệp như: các chương trình hỗ trợ tín dụng, đất đai, thông tinvà ưu đãi thuế cho hoạt động nghiên cứu và đổi mới khoa học, công nghệ. Từ khóa: cơ cấu lao động, công nghệ, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, khoa học và công nghệ1. KHÁI NIỆM VỀ THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG1.1. Thay đổi công nghệ1.1.1. Quan niệm về thay đổi công nghệ Sự thay đổi hay đổi mới công nghệ từ lâu đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà kinh tếvới các hướng tiếp cận khác nhau, ví dụ như Học thuyết khuyến khích hoạt động nghiên cứu vàphát triển (R&D) (Maskin và Tirole, 1988; Geroski, 1995); tính kinh tế của các bằng phát minhsáng chế (Jaffe, 2000), ảnh hưởng lan tỏa của công nghệ mới (Karhenas và Stoneman, 1995;*Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 637KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAGeroski, 2000); Học thuyết hiện đại về quá trình thay đổi công nghệ chủ yếu dựa trên ý tưởngcủa Schumpeter (1942) đưa ra ba giai đoạn của quá trình mà công nghệ mới, tiến tiến đượcđưa vào thị trường. Giai đoạn đầu tiên là phát minh - bước đầu tiên của một sản phẩm, quytrình công nghệ mới. Những phát minh này có thể được cấp bằng sáng chế hoặc không, tuynhiên, các phát minh không thực sự đại diện cho quá trình đổi mới trừ khi các phát minh nàyđược thương mại hóa và trao đổi trên thị trường. Giai đoạn thứ hai là sáng chế và đổi mới,được thực hiện phần lớn thông qua hoạt động R&D của doanh nghiệp có tiềm lực lớn. Cuốicùng, sự đổi mới này dần dần được sử dụng rộng rãi thông qua quá trình công nghệ được lantỏa cho các doanh nghiệp. Như vậy, xét dưới góc độ bản thân một doanh nghiệp, sự thay đổi công nghệ của doanhnghiệp được đo lường thông qua hoạt động R&D của doanh nghiệp đó. Tuy nhiên, theoSchumpeter (1942), kết quả của hoạt động R&D sẽ lan tỏa đến cho doanh nghiệp khác. Vìvậy, xét trên góc độ toàn bộ nền kinh tế, sự đổi mới hay thay đổi công nghệ của doanh nghiệpmột phần là do hoạt động R&D của doanh nghiệp và một phần là công nghệ có được từ kếtquả R&D của doanh nghiệp khác. Quá trình này được thực hiện thông qua hoạt động muacông nghệ bên ngoài của các doanh nghiệp.1.1.2. Các hình thức thay đổi công nghệ Quá trình thay đổi công nghệ tại một quốc gia có thể thực hiện bằng hai hình thức: pháttriển công nghệ nội sinh (và loại công nghệ được tạo ra gọi là công nghệ nội sinh) và pháttriển công nghệ ngoại sinh (và loại công nghệ này được gọi là công nghệ ngoại sinh). 1) Phát triển công nghệ nội sinh Đây là loại công nghệ được hình thành sau quá trình nghiên cứu và được triển khai lầnđầu tại chính quốc gia đó. Nghiên cứu và triển khai (R&D) được coi như là một trong nhữngchỉ tiêu quan trọng để đánh giá về quá trình thay đổi công nghệ. Quá trình tạo ra loại côngnghệ này được mô tả như Hình 1 dưới đây. Hình 1. Sơ đồ phát triển công nghệ nội sinh Nghiên Nghiên cứu tạo Triển khai cứu thị áp dụng Cải tiến trường công nghệ Nguồn: Tổng hợp từ “Giáo trình Quản lý công nghệ” Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trường cả trong và ngoài nước, giai đoạn nghiên cứuđể tạo ra công nghệ sẽ diễn ra. Sau đó, nếu giai đoạn này thành công thì sẽ tạo ra một côngnghệ mới và tiếp đó là quá trình truyền bá loại công nghệ này. Cuối cùng, công nghệ được sửdụng rộng rãi và sẽ có các cải tiến đối với công nghệ đang vận hành. Loại công nghệ nội sinh này do được tạo ra từ bản thân doanh nghiệp cũng như quốc gianên dễ làm chủ và có mức độ thích nghi cao hơn so với mua công nghệ bên ngoài. Hơn nữa,638 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚIcác doanh nghiệp cũng như quốc gia không bị phụ thuộc nước ngoài, chủ động được về mặtkỹ thuật, tận dụng nguồn lực sẵn có để phát huy tối đa năng lực công nghệ. Tuy nhiên, phương thức này sẽ có rủi ro nếu như nghiên cứu không thành công hoặc nếuthành công nhưng đòi hỏi thời gian dài thì sẽ gây lãng phí nguồn lực, công nghệ trở nên lạchậu và không cạnh tranh được với thị trường trong nước và quốc tế. Nhiều dự án R&D đãkhông mang lại kết quả khả thi, chi phí cao và đòi hỏi nhu cầu cao cả về nguồn lực vật chất vàcon người. Basant và Fikkert (1996) đã cho thấy đầu tư công nghệ sẵn có đối với các doanhnghiệp Ấn Độ mang lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp khi thực hiện nghiên cứu cảitiến cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Chính sách thay đổi công nghệ Chuyển dịch cơ cấu lao động Công nghiệp hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
38 trang 252 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 209 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 189 1 0