Nghiên cứu chọn tạo giống cà phê chè chất lượng cao cho các vùng trồng chính
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.13 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tiến hành nghiên cứu chọn tạo giống cà phê chè chất lượng cao cho các vùng trồng chính và kết quả khảo nghiệm 10 con lai F1 cà phê chè (gồm TN1, TN2, TN3, TN4, TN5, TN6, TN7, TN8, TN9, TN10) tại Đắk Lắk, Kon Tum và Lâm Đồng năm 2007 đã chọn được 03 con lai nổi trội là TN6, TN7 và TN9. Các con lai được chọn sinh trưởng tốt, cho năng suất trung bình qua 4 năm thu hoạch tại các vùng trồng đạt khá cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chọn tạo giống cà phê chè chất lượng cao cho các vùng trồng chính VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG CÀ PHÊ CHÈ CHẤT LƯỢNG CAO CHO CÁC VÙNG TRỒNG CHÍNH Đinh Thị Tiếu Oanh, Trần Anh Hùng, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lại Thị Phúc, Nguyễn Đình Thoảng, Nông Khánh Nương, Vũ Thị Danh, Lê Văn Bốn, Lê Văn Phi Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên TÓM TẮT Kết quả khảo nghiệm 10 con lai F1 cà phê chè (gồm TN1, TN2, TN3, TN4, TN5, TN6, TN7, TN8, TN9, TN10) tại Đắk Lắk, Kon Tum và Lâm Đồng năm 2007 đã chọn được 03 con lai nổi trội là TN6, TN7 và TN9. Các con lai được chọn sinh trưởng tốt, cho năng suất trung bình qua 4 năm thu hoạch tại các vùng trồng đạt khá cao tương ứng là 2,76; 2,94 và 2,95 tấn nhân/ha, khối lượng 100 nhân đạt tương ứng là 16,1, 16,4 và 16,8 g, đặc biệt là kích cỡ hạt, chất lượng nước uống được cải thiện hơn so với giống Catimor và các con lai TN còn lại. Kết quả khảo nghiệm 04 dòng tự thụ F5 (gồm THA1, THA2, THA3 VÀ THA4) tại Đắk Lắk và Lâm Đồng cho thấy: Các dòng tự thụ F5 có năng suất trung bình từ 2,15 - 2,45 tấn nhân/ha, cao hơn so với giống đối chứng Catimor (1,67 tấn nhân/ha). Trong đó dòng tự thụ THA1 có nhiều đặc điểm nổi trội so với các dòng còn lại. Dòng THA1 sinh trưởng khỏe, có dạng cây thấp, tán chặt thích hợp trồng với mật độ dày. Năng suất trung bình dòng THA1 cao nhất và đạt 2,45 tấn nhân/ha, tỷ lệ hạt trên sàng 16 đạt trung bình 84,8%, khối lượng 100 nhân trung bình đạt 17,3 g và kháng rất cao với bệnh gỉ sắt (với chỉ số bệnh là 0,5%). Từ khóa: cà phê chè, con lai, dòng tự thụ, năng suất, chất lượng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, giống cà phê chè chủ lực tại Việt Nam là giống Catimor, tuy nhiên sau thời gian được canh tác và trồng trọt giống Catimor đã thể hiện một số hạn chế nhất định. Bệnh gỉ sắt tấn công, hiện tượng năng suất cách năm do dịch bệnh đã làm năng suất cà phê chè giảm sút đáng kể. Mặt khác, chất lượng giống Catimor không ngang bằng các giống cà phê chè truyền thống nên khó đáp ứng yêu cầu sản xuất cà phê chè chất lượng cao. Từ thực tế đó, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên trong những năm qua đã tiến hành lai tạo giữa các vật liệu cà phê chè có nguồn gốc từ Ethiopia với một số giống cà phê chè thương phẩm cho thấy các đời con lai F1 có ưu thế lai cao về năng suất cũng như khả năng kháng bệnh gỉ sắt. Kết quả đã lai tạo và chọn được 10 con lai F1 (TN) có dạng hình tương tự như giống Catimor nhưng tán cây rộng hơn (Hoàng Thanh Tiệm và ctv, 2006). Để đưa các giống mới vào sản xuất, việc khảo nghiệm và đánh giá giống tại các vùng sinh thái là cần thiết. Ngoài ra, bên cạnh sử dụng trực tiếp ưu thế lai F1, việc tiếp tục tạo dòng thuần theo hướng chọn lọc phả hệ (F2… F5, F6) để cố định các tính trạng tốt trong mỗi dòng tự thụ là phương pháp cổ điển nhưng mang lại hiệu quả cao, có thể cung cấp hạt giống thuần số lượng lớn cho sản xuất, đáp ứng 658 yêu cầu sản xuất cà phê chè tại các vùng sinh thái đặc thù, nâng cao chất lượng và giá trị xuất khẩu ngành cà phê Việt Nam. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu và nội dung nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu: Khảo nghiệm các giống lai F1: Gồm 10 con lai F1 cà phê chè được lai tạo giữa giống Catimor với các vật liệu từ Ethiopia (KH3-1, KH3-2, KH3-3, KH13-1, KHΦ) từ năm 1991 1995, được đánh giá, chọn lọc và đặt tên: TN1, TN2, TN3, TN4, TN5, TN6, TN7, TN8, TN9, TN10, giống đối chứng là Catimor. Chọn lọc phả hệ con lai TN1: Gồm 04 dòng tự thụ ở thế hệ F5 của con lai TN1 có tên THA1, THA2, THA3 và THA4, giống đối chứng là Catimor. Nội dung nghiên cứu: Đánh giá tính thích ứng của 10 con lai F1, và khảo nghiệm 04 dòng tự thụ F5 của con lai TN1 cà phê chè có triển vọng tại các tỉnh vùng Tây Nguyên. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai 2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm, khảo nghiệm Khảo nghiệm 10 con lai F1: Được trồng năm 2007 tại thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk, huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum và huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng, diện tích mỗi điểm 0,5 ha. Thí nghiệm đánh giá thế hệ F5 con lai TN1: Được thực hiện từ năm 2008, gồm 3 thí nghiệm bố trí tại 3 địa điểm: huyện Krông Năng, thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk và huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng, diện tích mỗi điểm 0,5 ha. Các thí nghiệm được bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên, 4 lần lặp lại. Mỗi ô cơ sở có 40 cây, mỗi hố trồng một cây và được hãm ngọn ở độ cao 1,6 m với mật độ 4.902 cây/ha (1,2 x 1,7 m), giống Catimor làm đối chứng. Cây che bóng là cây keo dậu (Leucaena leucocephala) được trồng với khoảng cách 8 x 12 m (120 cây/ha). 2.3. Các chỉ tiêu theo dõi - Các chỉ tiêu sinh trưởng, các chỉ tiêu năng suất: năng suất nhân (tấn nhân/ha). - Các chỉ tiêu chất lượng: Chất lượng cà phê nhân sống; chất lượng nước uống, hàm lượng caffeine và acid chlorogenic (theo Ted R. Lingle, 2003; Wintgens, J. N., 2004b). - Khả năng kháng bệnh gỉ sắt trên đồng ruộng. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả khảo nghiệm 10 con lai F1 cà phê chè Bảng 1. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của 10 con lai F1 (sau 30 tháng trồng) Số cặp cành cấp 1 (cặp cành) Chiều dài cành cấp 1 (cm) BMT Kon Tum Lâm Hà BMT Kon Tum Lâm Hà TN1 17,0 20,4 dc 17,5 e 53,2 63,6 c 65,5 g TN2 18,7 21,4 bcd 23,0 b 54,8 64,7 bc 68,9 g TN3 17,6 22,6 abc 23,5 b 53,0 70,6 abc 86,9 cb TN4 18,2 23,3 ab 22,0 bc 61,9 72,1 abc 76,2 ef TN5 16,0 24,7 a 26,0 a 45,1 64,1 c 71,1 ef TN6 15,4 22,5 abc 20,5 cd 55,5 70,4 abc 88,5 b TN7 15,5 22,6 abc 20,5 cd 53,9 74,0 abc 82,7 cd TN8 15,2 23,8 a 22,0 bc 51,6 73,1 abc 101,8 a TN9 16,3 20,6 dc 22,0 bc 57,7 78,2 a 83,1 cbd TN10 15,8 21,1 bcd 23,5 b 55,1 75,7 ab 102,1 a Catimor 17,4 19,8 d 20,0 d 50,2 47,3 d 79,1 de CV (%) 7,8 4,8 2,2 9,0 5,3 3,2 P > 0,05 ≤ 0,05 ≤ 0,01 > 0,05 ≤ 0,01 ≤ 0,05 Ghi chú:Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái giống nhau thì không khác nhau ở xác suất 99,95% theo Dulcan; Sinh trưởng là chỉ tiêu quan trọng đánh trong khi đó giống Catimor có năng suất trung giá sự thích ứng của giống với vùng trồng, tại bình qua 4 vụ chỉ đạt 1,95 tấn nhân/ha. Vùng Buôn Ma ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chọn tạo giống cà phê chè chất lượng cao cho các vùng trồng chính VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG CÀ PHÊ CHÈ CHẤT LƯỢNG CAO CHO CÁC VÙNG TRỒNG CHÍNH Đinh Thị Tiếu Oanh, Trần Anh Hùng, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lại Thị Phúc, Nguyễn Đình Thoảng, Nông Khánh Nương, Vũ Thị Danh, Lê Văn Bốn, Lê Văn Phi Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên TÓM TẮT Kết quả khảo nghiệm 10 con lai F1 cà phê chè (gồm TN1, TN2, TN3, TN4, TN5, TN6, TN7, TN8, TN9, TN10) tại Đắk Lắk, Kon Tum và Lâm Đồng năm 2007 đã chọn được 03 con lai nổi trội là TN6, TN7 và TN9. Các con lai được chọn sinh trưởng tốt, cho năng suất trung bình qua 4 năm thu hoạch tại các vùng trồng đạt khá cao tương ứng là 2,76; 2,94 và 2,95 tấn nhân/ha, khối lượng 100 nhân đạt tương ứng là 16,1, 16,4 và 16,8 g, đặc biệt là kích cỡ hạt, chất lượng nước uống được cải thiện hơn so với giống Catimor và các con lai TN còn lại. Kết quả khảo nghiệm 04 dòng tự thụ F5 (gồm THA1, THA2, THA3 VÀ THA4) tại Đắk Lắk và Lâm Đồng cho thấy: Các dòng tự thụ F5 có năng suất trung bình từ 2,15 - 2,45 tấn nhân/ha, cao hơn so với giống đối chứng Catimor (1,67 tấn nhân/ha). Trong đó dòng tự thụ THA1 có nhiều đặc điểm nổi trội so với các dòng còn lại. Dòng THA1 sinh trưởng khỏe, có dạng cây thấp, tán chặt thích hợp trồng với mật độ dày. Năng suất trung bình dòng THA1 cao nhất và đạt 2,45 tấn nhân/ha, tỷ lệ hạt trên sàng 16 đạt trung bình 84,8%, khối lượng 100 nhân trung bình đạt 17,3 g và kháng rất cao với bệnh gỉ sắt (với chỉ số bệnh là 0,5%). Từ khóa: cà phê chè, con lai, dòng tự thụ, năng suất, chất lượng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, giống cà phê chè chủ lực tại Việt Nam là giống Catimor, tuy nhiên sau thời gian được canh tác và trồng trọt giống Catimor đã thể hiện một số hạn chế nhất định. Bệnh gỉ sắt tấn công, hiện tượng năng suất cách năm do dịch bệnh đã làm năng suất cà phê chè giảm sút đáng kể. Mặt khác, chất lượng giống Catimor không ngang bằng các giống cà phê chè truyền thống nên khó đáp ứng yêu cầu sản xuất cà phê chè chất lượng cao. Từ thực tế đó, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên trong những năm qua đã tiến hành lai tạo giữa các vật liệu cà phê chè có nguồn gốc từ Ethiopia với một số giống cà phê chè thương phẩm cho thấy các đời con lai F1 có ưu thế lai cao về năng suất cũng như khả năng kháng bệnh gỉ sắt. Kết quả đã lai tạo và chọn được 10 con lai F1 (TN) có dạng hình tương tự như giống Catimor nhưng tán cây rộng hơn (Hoàng Thanh Tiệm và ctv, 2006). Để đưa các giống mới vào sản xuất, việc khảo nghiệm và đánh giá giống tại các vùng sinh thái là cần thiết. Ngoài ra, bên cạnh sử dụng trực tiếp ưu thế lai F1, việc tiếp tục tạo dòng thuần theo hướng chọn lọc phả hệ (F2… F5, F6) để cố định các tính trạng tốt trong mỗi dòng tự thụ là phương pháp cổ điển nhưng mang lại hiệu quả cao, có thể cung cấp hạt giống thuần số lượng lớn cho sản xuất, đáp ứng 658 yêu cầu sản xuất cà phê chè tại các vùng sinh thái đặc thù, nâng cao chất lượng và giá trị xuất khẩu ngành cà phê Việt Nam. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu và nội dung nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu: Khảo nghiệm các giống lai F1: Gồm 10 con lai F1 cà phê chè được lai tạo giữa giống Catimor với các vật liệu từ Ethiopia (KH3-1, KH3-2, KH3-3, KH13-1, KHΦ) từ năm 1991 1995, được đánh giá, chọn lọc và đặt tên: TN1, TN2, TN3, TN4, TN5, TN6, TN7, TN8, TN9, TN10, giống đối chứng là Catimor. Chọn lọc phả hệ con lai TN1: Gồm 04 dòng tự thụ ở thế hệ F5 của con lai TN1 có tên THA1, THA2, THA3 và THA4, giống đối chứng là Catimor. Nội dung nghiên cứu: Đánh giá tính thích ứng của 10 con lai F1, và khảo nghiệm 04 dòng tự thụ F5 của con lai TN1 cà phê chè có triển vọng tại các tỉnh vùng Tây Nguyên. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai 2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm, khảo nghiệm Khảo nghiệm 10 con lai F1: Được trồng năm 2007 tại thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk, huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum và huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng, diện tích mỗi điểm 0,5 ha. Thí nghiệm đánh giá thế hệ F5 con lai TN1: Được thực hiện từ năm 2008, gồm 3 thí nghiệm bố trí tại 3 địa điểm: huyện Krông Năng, thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk và huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng, diện tích mỗi điểm 0,5 ha. Các thí nghiệm được bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên, 4 lần lặp lại. Mỗi ô cơ sở có 40 cây, mỗi hố trồng một cây và được hãm ngọn ở độ cao 1,6 m với mật độ 4.902 cây/ha (1,2 x 1,7 m), giống Catimor làm đối chứng. Cây che bóng là cây keo dậu (Leucaena leucocephala) được trồng với khoảng cách 8 x 12 m (120 cây/ha). 2.3. Các chỉ tiêu theo dõi - Các chỉ tiêu sinh trưởng, các chỉ tiêu năng suất: năng suất nhân (tấn nhân/ha). - Các chỉ tiêu chất lượng: Chất lượng cà phê nhân sống; chất lượng nước uống, hàm lượng caffeine và acid chlorogenic (theo Ted R. Lingle, 2003; Wintgens, J. N., 2004b). - Khả năng kháng bệnh gỉ sắt trên đồng ruộng. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả khảo nghiệm 10 con lai F1 cà phê chè Bảng 1. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của 10 con lai F1 (sau 30 tháng trồng) Số cặp cành cấp 1 (cặp cành) Chiều dài cành cấp 1 (cm) BMT Kon Tum Lâm Hà BMT Kon Tum Lâm Hà TN1 17,0 20,4 dc 17,5 e 53,2 63,6 c 65,5 g TN2 18,7 21,4 bcd 23,0 b 54,8 64,7 bc 68,9 g TN3 17,6 22,6 abc 23,5 b 53,0 70,6 abc 86,9 cb TN4 18,2 23,3 ab 22,0 bc 61,9 72,1 abc 76,2 ef TN5 16,0 24,7 a 26,0 a 45,1 64,1 c 71,1 ef TN6 15,4 22,5 abc 20,5 cd 55,5 70,4 abc 88,5 b TN7 15,5 22,6 abc 20,5 cd 53,9 74,0 abc 82,7 cd TN8 15,2 23,8 a 22,0 bc 51,6 73,1 abc 101,8 a TN9 16,3 20,6 dc 22,0 bc 57,7 78,2 a 83,1 cbd TN10 15,8 21,1 bcd 23,5 b 55,1 75,7 ab 102,1 a Catimor 17,4 19,8 d 20,0 d 50,2 47,3 d 79,1 de CV (%) 7,8 4,8 2,2 9,0 5,3 3,2 P > 0,05 ≤ 0,05 ≤ 0,01 > 0,05 ≤ 0,01 ≤ 0,05 Ghi chú:Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái giống nhau thì không khác nhau ở xác suất 99,95% theo Dulcan; Sinh trưởng là chỉ tiêu quan trọng đánh trong khi đó giống Catimor có năng suất trung giá sự thích ứng của giống với vùng trồng, tại bình qua 4 vụ chỉ đạt 1,95 tấn nhân/ha. Vùng Buôn Ma ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu nông nghiệp Chọn tạo giống cà phê Chọn tạo giống chè chất lượng cao Vùng trồng chèTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 128 0 0 -
6 trang 104 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 60 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa: Vấn đề và giải pháp
3 trang 38 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 37 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
2 trang 33 0 0