Danh mục

Nghiên cứu chức năng của câu hỏi dùng trợ từ nghi vấn trong tiếng Hán hiện đại

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 918.50 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết vận dụng lý thuyết “hành vi ngôn ngữ”, “nguyên tắc cộng tác hội thoại” và “điều kiện để thực hiện giao tiếp thành công” để tiến hành phân loại và nhận diện câu hỏi trực tiếp, câu hỏi gián tiếp, đồng thời chỉ ra một số chức năng cơ bản mà chúng đảm nhận trong thực tế giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chức năng của câu hỏi dùng trợ từ nghi vấn trong tiếng Hán hiện đạiPhùng Thị TuyếtTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ186(10): 141 - 146NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG CỦA CÂU HỎIDÙNG “TRỢ TỪ NGHI VẤN” TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠIPhùng Thị Tuyết*Khoa Ngoại ngữ - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTCâu hỏi dùng “trợ từ nghi vấn” trong tiếng Hán được sử dụng với tần suất khá lớn. Trong giaotiếp, ngoài chức năng thu thập thông tin về vấn đề người nói chưa biết hoặc chưa rõ, câu hỏi dùng“trợ từ nghi vấn” còn được dùng để biểu đạt các chức năng khác và mang lại hiệu quả giao tiếpnhất định. Căn cứ vào đích ở lời, có thể chia câu hỏi dùng trợ từ nghi vấn thành 2 loại, câu hỏi trựctiếp và câu hỏi gián tiếp. Bài viết vận dụng lý thuyết “hành vi ngôn ngữ”, “nguyên tắc cộng tác hộithoại” và “điều kiện để thực hiện giao tiếp thành công” để tiến hành phân loại và nhận diện câu hỏitrực tiếp, câu hỏi gián tiếp; đồng thời chỉ ra một số chức năng cơ bản mà chúng đảm nhận trongthực tế giao tiếp.Từ khóa: Câu hỏi, trợ từ nghi vấn, chức năng, trực tiếp, gián tiếpĐẶT VẤN ĐỀ *Căn cứ theo mục đích nói, có thể chia câuthành 4 loại: Câu trần thuật, câu hỏi, câu cầukhiến và câu cảm thán. Trong đó, câu hỏi làloại câu có chức năng chính là dùng để thuthập thông tin mà người nói chưa biết hoặcchưa chắc chắn về người hoặc sự vật nào đó.Tuy nhiên thực tế giao tiếp cho thấy, ngoàichức năng thu thập thông tin ra thì câu hỏicòn có các chức năng khác như cầu khiến,chấn vấn, khẳng định, phủ định, bộc lộ tìnhcảm hoặc hàn huyên. Câu hỏi dùng “trợ từnghi vấn” trong tiếng Hán cũng có các chứcnăng nêu trên.TỔNG QUAN VỀ CÂU HỎI TRONGTIẾNG HÁNTheo học giả Hoàng Bác Vinh(黄伯荣), câuhỏi là loại câu đưa ra nội dung mà người nóichưa biết hoặc chưa rõ để người nghe trả lời [1].Trong tiếng Hán có nhiều cách phân loại câunghi vấn. Học giả Lê Cẩm Hy(黎锦熙)chiacâu hỏi ra làm 3 loại: ① Câu hỏi nhằm thu thậpthông tin khẳng định, phủ định về một vấn đềnào đó (表然否的疑问); ② câu hỏi lựa chọnhoặc câu hỏi thu thập thông tin cụ thể về mộtngười, sự vật nào đó(助抉择或寻求的疑问); ③ câu hỏi phản vấn (无疑而反诘语气) [2]; học giả Thiệu Kính Mẫn(邵敬敏)chia câu hỏi thành hai loại: ①*Tel: 0977040310; Email: phungtuyet.sfl@tnu.edu.vnCâu hỏi lựa chọn dùng các trợ từ nghi vấn(是非选择)và câu hỏi lựa chọn sử dụngliên từ, ② câu hỏi dùng đại từ nghivấn(特指选择)[3]; Ngoài ra, có học giảcăn cứ theo mức độ nắm bắt thông tin củangười nói với vấn đề họ cần hỏi, chia câu hỏithành 3 loại: ① Câu hỏi thu thập thông tin vềvấn đề bản thân hoàn toàn chưa biết; ②câuhỏi thu thập thông tin về một điều bản thânngười hỏi ít nhiều đã có thông tin, dự đoán;③câu hỏi không phải để thu thập thông tinmà là để biểu thị những mục đích giao tiếpkhác. Theo Hoàng Bác Vinh (黄伯荣), câuhỏi trong tiếng Hán chia câu hỏi thành 4loại:Câu hỏi dùng các “trợ từ nghi vấn” như“吗”、“吧” và sử dụng ngữ điệu nghivấn(是非问句).Câu hỏi “chính phản”(正反问句).Câu câu hỏi lựa chọn(选择问句).Câu hỏi dùng đại từ nghi vấn(特指问句).Như vậy, câu hỏi dùng “trợ từ nghi vấn” là câuhỏi có sử dụng các trợ từ để hỏi “吗”、“吧”.Căn cứ theo đích ở lời có thể chia câu hỏithành 2 loại câu hỏi trực tiếp và câu hỏi giántiếp, trong đó câu hỏi trực tiếp là câu hỏi cóchức năng thu thập thông tin, vì vậy câu hỏinày người nói mong muốn nhận được câu trảlời từ người nghe; câu hỏi gián tiếp là câu hỏikhông phải với mục đích thu thập thông tinmà có chức năng biểu thị sự khẳng định, phủđịnh, cảm thán, cầu khiến, lo lắng, đe dọa…141Phùng Thị TuyếtTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆLÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGÔNNGỮ(言语行为)Cha đẻ của Lý thuyết hành vi ngôn ngữ là J.L.Austin, tuy nhiên người có công lớn trong việcphát triển lý thuyết này phải kể đến John Searle.Theo Searle, nói tức là đưa ra một hành độngmà phương tiện là ngôn ngữ (以言行事),ông tập chung nghiên cứu “hành vi ngôn ngữmượn lời” (施事行为). “Hành vi ngôn ngữmượn lời” mượn các phát ngôn để tạo hiệu quảngoài ngôn ngữ nào đó ở người nghe hoặc ởchính bản thân người nói [4].Trong quá trình phân tích và nghiên cứu ýnghĩa của lời nói, Searle còn phân biệt ý nghĩacủa lời nói được thể hiện về mặt cú pháp vàhàm ý thực tế mà lời nói thể hiện. Từ đó ôngđưa ra khái niệm hành vi ngôn ngữ trực tiếp vàhành vi ngôn ngữ gián tiếp. Việc chia lời nói rathành hai loại như trên xuất phát từ quan điểmcho rằng mối quan hệ giữa cú pháp và chứcnăng không phải luôn là tương đương. TheoSearle, hành vi ngôn ngữ trực tiếp(直接言语行为)thì ý nghĩa về mặt câu chữvà hàm ý người nói là một; hành vi ngôn ngữgián tiếp (间接言语行为)hình thành khimà có sự không đồng nhất giữa cú pháp vàchức năng, hành vi ngôn ngữ gián tiếp thực tếlà “mượn một hành vi ngôn ngữ A để thể hiệndụng ý B”.Như vậy, khi người nói đặt câu hỏi với mụcđích thu thập thông tin chưa biết hoặc chưachắc chắn thì khi đó người nói đã sử dụng câuhỏi trực tiếp; ngược lại khi người nói mượnđặt câu hỏi không phải với mục đích thu thậpthông tin mà để thể hiện hàm ý khác thì khiđó ta có câu hỏi gián tiếp.CHỨC NĂNG ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: