NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH GỖ DƯỚI CÀNH THÂN CÂY ĐỨNG LOÀI LIM XANH (ERYTHROPHLOEUM FORDII) VÀ TÁU MẬT (VATICA ODORATA VAR TONKINENSIS)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.28 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ tài liệu 201 cây ngả, bằng phương pháp nghiên cứu thông dụng trong điều tra rừng đã phát hiện và xác lập một số quy luật kết cấu về hình dạng, kích thước đoạn gỗ dưới cành cho hai loài cây Lim xanh và Táu mật. Từ đó đã đề xuất 3 phương pháp điều tra thể tích gỗ dưới cành cho đối tượng nghiên cứu với kết quả kiểm nghiệm bước đầu đáp ứng yêu cầu của thực tiễn hiện nay. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH GỖ DƯỚI CÀNH THÂN CÂY ĐỨNG LOÀI LIM XANH (ERYTHROPHLOEUM FORDII) VÀ TÁU MẬT (VATICA ODORATA VAR TONKINENSIS)NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH GỖDƯỚI CÀNH THÂN CÂY ĐỨNG LOÀI LIM XANH(ERYTHROPHLOEUM FORDII) VÀ TÁU MẬT (VATICAODORATA VAR TONKINENSIS) Phạm Thế Anh Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà NộiTÓM TẮTTừ tài liệu 201 cây ngả, bằng phương pháp nghiên cứu thông dụng trong điều tra rừng đã pháthiện và xác lập một số quy luật kết cấu về hình dạng, kích thước đoạn gỗ dưới cành cho hai loàicây Lim xanh và Táu mật. Từ đó đã đề xuất 3 phương pháp điều tra thể tích gỗ dưới cành cho đốitượng nghiên cứu với kết quả kiểm nghiệm bước đầu đáp ứng yêu cầu của thực tiễn hiện nay.Từ khoá: Lim xanh, Táu mật, thể tích gỗĐẶT VẤN ĐỀ Đoạn gỗ dưới cành là bộ phận thân cây tính từ mặt đất (cổ rễ cây) đến cành sống thấp nhấttham gia tạo nên tán chính của cây gỗ. Gỗ dưới cành thường chiếm ≥70% thể tích thân cây và≥80% thể tích gỗ tròn mà một cây lá rộng trong rừng tự nhiên có thể tạo ra. Để xác định thể tíchthân cây dưới cành rừng tự nhiên (trong đó có Lim xanh và Táu mật) hiện nay có thể dùngphương pháp sau đây: Đo đường kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn, từ đó tra biểu thể tích 2 nhân tố tươngứng với loài sẽ được thể tích thân cây. Nhân thể tích thân cây với tỷ suất gỗ dưới cành sẽ đượcthể tích gỗ dưới cành cần tìm (sổ tay ĐTQH hoạch rừng 1995). Phương pháp này tuy tương đốiđơn giản nhưng khi sử dụng gặp một số trở ngại sau: Trong rừng tự nhiên khó đo chính xác chiều cao vút ngọn thân cây vì kh”ng nhìn rõđỉnh sinh trưởng chiều cao (ngọn cây) và bộ phận thân cây trong tán ít khi hình thành trục chính,đặc biệt với các loài cây lá rộng. Từ đó thể tích thân cây tra được qua biểu kh”ng đảm bảo độ tincần thiết. Tỷ suất thể tích gỗ dưới cành được công bố mới là trị số trung bình giản đơn được tínhtừ tài liệu thực nghiệm có hạn và người sử dụng chưa nhận được khuyến cáo cần thiết. Thực tiễn đo cây cho thấy xác định thể tích gỗ dưới cành ở cây đứng luôn dễ dàng vàđạt độ chính xác cao hơn xác định thể tích thân cây đứng. Vì vậy cách làm này không phù hợpvới logic biện chứng trong điều tra rừng là: tìm đại lượng khó xác định hoặc không xác định đượcdễ dàng thông qua một số đại lượng dễ đo chính xác hơn.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu nghiên cứu: thông qua việc đo tính và chặt ngả các cây tiêu chuẩn theonguyên tắc được hướng dẫn trong điều tra rừng. - Sử lý tài liệu nghiên cứu: Xác lập phân bố thực nghiệm số cây theo chiều cao dưới cành Xác lập phân bố thực nghiệm số cây theo hình số thường dưới cành Đề xuất các phương pháp xác định thể tích gỗ dưới cành 1 Kiểm nghiệm kết quả nghiên cứuKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Từ tài liệu chặt ngả 65 cây Lim xanh và Táu mật, chúng tôi đã kiểm tra phương pháp nóitrên thấy sai số trung bình là 17,6% (Lim xanh) và 24% (Táu mật). Sai số như vậy chưa đảmbảo độ tin cậy cần thiết trong điều tra và kinh doanh rừng. Ngoài phương pháp trên cho đến nay chưa có phương pháp nào khác được c”ng bố chínhthức để thực tiễn sử dụng. Góp phần giải quyết tồn tại này chúng t”i tiến hành nghiên cứu một sốcơ sở khoa học với mong muốn bổ sung thêm cho thực tiễn một vài phương pháp xác định thểtích gỗ dưới cành cho cây lá rộng rừng tự nhiên nói chung và cho 2 loài cây (Lim xanh và Táumật) nói riêng. Tài liệu nghiên cứu gồm 87 cây Lim xanh và 114 cây Táu mật được chặt ngả phục vục”ng tác lập biểu thể tích còn lưu trữ tại viện ĐTQH rừng và Trường ĐHLN. Từ nguồn tài liệunày, qua sử lý b”ng những phương pháp truyền thống trong nghiên cứu về điều tra rừng đã thuđược những kết quả như sau:Đặc điểm có tính quy luật của chiều cao dưới cành Khi đứng dưới tán rừng tự nhiên, người điều tra nhìn thấy rất rõ vị trí chiều cao dưới cànhtrong khi vị trí đỉnh tán lu”n bị che khuất. Vì vậy việc đo chiều cao dưới cành sẽ dễ dàng và đạtđộ tin cậy cao hơn chiều cao vút ngọn thân cây. Tuy vậy chiều cao dưới cành chỉ có ý nghĩa sửdụng trong việc điều tra thể tích gỗ dưới cành nếu nó là đại lượng có những quy luật xác định. Đểkhẳng định điều này chúng t”i nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo chiều cao dưới cành chotừng loài và chung cả 2 loài. Kết quả cho thấy phân bố thực nghiệm lu”n tồn tại ở dạng đườngcong một đỉnh khá cân đối (xem bảng 1) và có thể tiệm cận hàm Weibull với 3, hệ số biếnđộng từ 30% đến 33%. Bảng 1. Phân bố thực nghiệm số cây theo chiều cao dưới cành Cỡ chiều cao (m) 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Số cây Lim xanh (cây) 1 4 10 18 23 16 6 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH GỖ DƯỚI CÀNH THÂN CÂY ĐỨNG LOÀI LIM XANH (ERYTHROPHLOEUM FORDII) VÀ TÁU MẬT (VATICA ODORATA VAR TONKINENSIS)NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH GỖDƯỚI CÀNH THÂN CÂY ĐỨNG LOÀI LIM XANH(ERYTHROPHLOEUM FORDII) VÀ TÁU MẬT (VATICAODORATA VAR TONKINENSIS) Phạm Thế Anh Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà NộiTÓM TẮTTừ tài liệu 201 cây ngả, bằng phương pháp nghiên cứu thông dụng trong điều tra rừng đã pháthiện và xác lập một số quy luật kết cấu về hình dạng, kích thước đoạn gỗ dưới cành cho hai loàicây Lim xanh và Táu mật. Từ đó đã đề xuất 3 phương pháp điều tra thể tích gỗ dưới cành cho đốitượng nghiên cứu với kết quả kiểm nghiệm bước đầu đáp ứng yêu cầu của thực tiễn hiện nay.Từ khoá: Lim xanh, Táu mật, thể tích gỗĐẶT VẤN ĐỀ Đoạn gỗ dưới cành là bộ phận thân cây tính từ mặt đất (cổ rễ cây) đến cành sống thấp nhấttham gia tạo nên tán chính của cây gỗ. Gỗ dưới cành thường chiếm ≥70% thể tích thân cây và≥80% thể tích gỗ tròn mà một cây lá rộng trong rừng tự nhiên có thể tạo ra. Để xác định thể tíchthân cây dưới cành rừng tự nhiên (trong đó có Lim xanh và Táu mật) hiện nay có thể dùngphương pháp sau đây: Đo đường kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn, từ đó tra biểu thể tích 2 nhân tố tươngứng với loài sẽ được thể tích thân cây. Nhân thể tích thân cây với tỷ suất gỗ dưới cành sẽ đượcthể tích gỗ dưới cành cần tìm (sổ tay ĐTQH hoạch rừng 1995). Phương pháp này tuy tương đốiđơn giản nhưng khi sử dụng gặp một số trở ngại sau: Trong rừng tự nhiên khó đo chính xác chiều cao vút ngọn thân cây vì kh”ng nhìn rõđỉnh sinh trưởng chiều cao (ngọn cây) và bộ phận thân cây trong tán ít khi hình thành trục chính,đặc biệt với các loài cây lá rộng. Từ đó thể tích thân cây tra được qua biểu kh”ng đảm bảo độ tincần thiết. Tỷ suất thể tích gỗ dưới cành được công bố mới là trị số trung bình giản đơn được tínhtừ tài liệu thực nghiệm có hạn và người sử dụng chưa nhận được khuyến cáo cần thiết. Thực tiễn đo cây cho thấy xác định thể tích gỗ dưới cành ở cây đứng luôn dễ dàng vàđạt độ chính xác cao hơn xác định thể tích thân cây đứng. Vì vậy cách làm này không phù hợpvới logic biện chứng trong điều tra rừng là: tìm đại lượng khó xác định hoặc không xác định đượcdễ dàng thông qua một số đại lượng dễ đo chính xác hơn.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu nghiên cứu: thông qua việc đo tính và chặt ngả các cây tiêu chuẩn theonguyên tắc được hướng dẫn trong điều tra rừng. - Sử lý tài liệu nghiên cứu: Xác lập phân bố thực nghiệm số cây theo chiều cao dưới cành Xác lập phân bố thực nghiệm số cây theo hình số thường dưới cành Đề xuất các phương pháp xác định thể tích gỗ dưới cành 1 Kiểm nghiệm kết quả nghiên cứuKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Từ tài liệu chặt ngả 65 cây Lim xanh và Táu mật, chúng tôi đã kiểm tra phương pháp nóitrên thấy sai số trung bình là 17,6% (Lim xanh) và 24% (Táu mật). Sai số như vậy chưa đảmbảo độ tin cậy cần thiết trong điều tra và kinh doanh rừng. Ngoài phương pháp trên cho đến nay chưa có phương pháp nào khác được c”ng bố chínhthức để thực tiễn sử dụng. Góp phần giải quyết tồn tại này chúng t”i tiến hành nghiên cứu một sốcơ sở khoa học với mong muốn bổ sung thêm cho thực tiễn một vài phương pháp xác định thểtích gỗ dưới cành cho cây lá rộng rừng tự nhiên nói chung và cho 2 loài cây (Lim xanh và Táumật) nói riêng. Tài liệu nghiên cứu gồm 87 cây Lim xanh và 114 cây Táu mật được chặt ngả phục vục”ng tác lập biểu thể tích còn lưu trữ tại viện ĐTQH rừng và Trường ĐHLN. Từ nguồn tài liệunày, qua sử lý b”ng những phương pháp truyền thống trong nghiên cứu về điều tra rừng đã thuđược những kết quả như sau:Đặc điểm có tính quy luật của chiều cao dưới cành Khi đứng dưới tán rừng tự nhiên, người điều tra nhìn thấy rất rõ vị trí chiều cao dưới cànhtrong khi vị trí đỉnh tán lu”n bị che khuất. Vì vậy việc đo chiều cao dưới cành sẽ dễ dàng và đạtđộ tin cậy cao hơn chiều cao vút ngọn thân cây. Tuy vậy chiều cao dưới cành chỉ có ý nghĩa sửdụng trong việc điều tra thể tích gỗ dưới cành nếu nó là đại lượng có những quy luật xác định. Đểkhẳng định điều này chúng t”i nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo chiều cao dưới cành chotừng loài và chung cả 2 loài. Kết quả cho thấy phân bố thực nghiệm lu”n tồn tại ở dạng đườngcong một đỉnh khá cân đối (xem bảng 1) và có thể tiệm cận hàm Weibull với 3, hệ số biếnđộng từ 30% đến 33%. Bảng 1. Phân bố thực nghiệm số cây theo chiều cao dưới cành Cỡ chiều cao (m) 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Số cây Lim xanh (cây) 1 4 10 18 23 16 6 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
VATICA ODORATA VAR TONKINENSIS tài liệu lâm nghiệp kỹ thuật lâm nghiệp báo cáo khoa học nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1528 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 475 0 0 -
57 trang 334 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
63 trang 288 0 0
-
13 trang 261 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 248 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 244 0 0