![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu composite đặc biệt dạng bán cầu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số kết quả đạt được trong việc nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu composite trên cơ sở vật liệu HDPE cao phân tử. Các lớp vải HDPE nguyên liệu được thiết kế với các kiểu dáng, hình dạng khác nhau và được ép nóng ở nhiệt độ khoảng 125 -130 oC trong thời gian giữ nhiệt 30 phút với lực ép 200 kG/cm2 .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu composite đặc biệt dạng bán cầu Thông tin khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE ĐẶC BIỆT DẠNG BÁN CẦU Tạ Văn Khoa*, Lê Đức Hiền, Nguyễn Thái Học, Vũ Thị Nhung, Bùi Thế Hiển Tóm tắt: Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày một số kết quả đạt được trong việc nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu composite trên cơ sở vật liệu HDPE cao phân tử. Các lớp vải HDPE nguyên liệu được thiết kế với các kiểu dáng, hình dạng khác nhau và được ép nóng ở nhiệt độ khoảng 125 -130 oC trong thời gian giữ nhiệt 30 phút với lực ép 200 kG/cm2. Kết quả đã chỉ ra với thiết kế các lớp vải cắt hình cánh hoa cho sản phẩm mẫu có các tính chất cơ học đạt yêu cầu chỉ tiêu thử nghiệm bắn bằng súng AK, đạn K56T ở khoảng cách 150 m.Từ khóa: Vật liệu composite. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vật liệu composite sợi đã có ngay trong tự nhiên (các cây gỗ, tre,…) và được nghiên cứu chếtạo từ xa xưa. Mặc dù vậy, ngành khoa học về vật liệu composite chỉ mới hình thành gắn với sựxuất hiện trong công nghệ chế tạo tên lửa ở Mỹ từ những năm 1950. Từ đó đến nay, khoa họccông nghệ vật liệu composite đã phát triển trên toàn thế giới và có khi thuật ngữ vật liệu mớiđồng nghĩa với vật liệu composite [1-2]. Polyetylen siêu cao phân tử (Ultra-high-molecular-weight polyethylene –UHMWPE, côngthức hóa học: (C2H4)n) đã được nghiên cứu ứng dụng từ những năm 1950, tuy nhiên mới ở dạngtấm và dạng bột. Vào những 1970, công ty DSM của Hà Lan đã nghiên cứu thành côngpolyetylen có cấu trúc tinh thể bằng cách nấu chảy polyetylen cao phân tử, sau đó, phun qua lỗhẹp kích thước cỡ μm để tạo thành sợi và ủ trong điều kiện đặc biệt để tinh thể hoá các sợi này.Kết quả thu được các sợi polyetylen tinh thể có độ bền siêu cao và có khối lượng riêng rất nhẹ -sợi Dyneema (nhẹ hơn nước). Cấu trúc và tính chất của vật liệu composite ngoài phụ thuộc chính vào bản chất của vật liệucòn phụ thuộc nhiều vào hình dạng sản phẩm. Hình dạng sản phẩm dạng tấm phẳng thôngthường có tính chất tốt nhất do công nghệ chế tạo đơn giản và phân bố vật liệu đồng đều. Mộttrong những hình dạng sản phẩm khó chế tạo và có tính chất kém ổn định nhất là dạng bán cầu,do công nghệ chế tạo để đảm bảo phân bố mật độ vật liệu và cấu trúc đồng đều là rất khó [2-4]. Bài báo này giới thiệu công nghệ chế tạo vật liệu composite từ sợi xếp lớp HDPE tinh thể(DSM của Hà Lan) được xen kẽ bằng các lớp nền PE vô định hình. Các lớp được cắt, xếp và épnóng trong khuôn dạng bán cầu để làm mũ phòng hộ cho các lực lượng vũ trang (có thể chốngđược đạn bắn từ súng AK ở khoảng cách 150 m). 2. THỰC NGHIỆM Nguyên liệu chính để chế tạo vật liệu composite dạng bán cầu (bán kính 15 cm) là vải DSMHB50 của Hà Lan, được cắt theo hình dạng vuông và chữ thập hoặc hình cánh hoa sao cho khixếp, ép vào khuôn tạo thành các lớp khép kín, liên kết chắc chắn với nhau ở mọi vị trí. Giữa cáclớp vải HDPE tinh thể được xếp xen kẽ các lớp film PE vô định hình làm tăng liên kết các lớp.Mẫu vật liệu được ép nóng trong khuôn thép được làm nóng và mát bằng dầu. Nhiệt độ ép duy trìtrong vùng 125 oC đến 130 oC; thời gian giữ nhiệt 30 phút; lực ép 200 kG/cm2. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Xuất phát từ yêu cầu kích thước, khối lượng, và khả năng chống đạn của mũ, các lớp vảiDSM HB50 để chế tạo phôi thân mũ được thiết kế hai dạng cắt khác nhau: dạng hình vuông kếthợp với chữ thập (mẫu 1) và dạng hình cách hoa (mẫu 2). Dưới đây là một số kết quả cho hai160 T. V. Khoa, …, B. T. Hiển, “Nghiên cứu công nghệ chế tạo … composite đặc biệt dạng bán cầu.”Thông tin khoa học công nghệloại thiết kế này. Đối với loại hình vuông kết hợp với chữ thập, kích thước các tấm vải được thể hiện trên hình1. Đối với loại hình cánh hoa, kích thước các tấm vải được thể hiện trên hình 2. Các kích thướcnày được tính toán dựa vào kích thước hình học của phôi mẫu vật liệu trước và sau khi ép đểđảm bảo không bị hụt hoặc thừa (xếp chồng các lớp). a) b) Hình 1. Hình dạng và kích thước các lớp cắt vải dạng vuông (a) và chữ thập (b). Trước khi đưa vào khuôn ép, các lớp vải được xếp trong khuôn xếp sao cho lớp sau lệch vớilớp trước khoảng 6o (tổng số 60 lớp) để các lớp được đan xen nhau, tránh trùng lặp các lớp cắtlàm ảnh hưởng đến khả năng chống đạn. Chế độ ép nóng (Nhiệt độ từ 125 oC đến 130 oC; Thời gian giữ nhiệt 30 phút; Lực ép 200kG/cm2) được xác định cố định từ kết quả phân tích nhiệt vi sai điểm nóng chảy của vải PE tinhthể và các kết quả của đề tài cấp Bộ Quốc phòng [1]. Hình 2. Hình dạng và kích thước các lớp cắt vải dạng cánh hoa.Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 70, 12 - 2020 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu composite đặc biệt dạng bán cầu Thông tin khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE ĐẶC BIỆT DẠNG BÁN CẦU Tạ Văn Khoa*, Lê Đức Hiền, Nguyễn Thái Học, Vũ Thị Nhung, Bùi Thế Hiển Tóm tắt: Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày một số kết quả đạt được trong việc nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu composite trên cơ sở vật liệu HDPE cao phân tử. Các lớp vải HDPE nguyên liệu được thiết kế với các kiểu dáng, hình dạng khác nhau và được ép nóng ở nhiệt độ khoảng 125 -130 oC trong thời gian giữ nhiệt 30 phút với lực ép 200 kG/cm2. Kết quả đã chỉ ra với thiết kế các lớp vải cắt hình cánh hoa cho sản phẩm mẫu có các tính chất cơ học đạt yêu cầu chỉ tiêu thử nghiệm bắn bằng súng AK, đạn K56T ở khoảng cách 150 m.Từ khóa: Vật liệu composite. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vật liệu composite sợi đã có ngay trong tự nhiên (các cây gỗ, tre,…) và được nghiên cứu chếtạo từ xa xưa. Mặc dù vậy, ngành khoa học về vật liệu composite chỉ mới hình thành gắn với sựxuất hiện trong công nghệ chế tạo tên lửa ở Mỹ từ những năm 1950. Từ đó đến nay, khoa họccông nghệ vật liệu composite đã phát triển trên toàn thế giới và có khi thuật ngữ vật liệu mớiđồng nghĩa với vật liệu composite [1-2]. Polyetylen siêu cao phân tử (Ultra-high-molecular-weight polyethylene –UHMWPE, côngthức hóa học: (C2H4)n) đã được nghiên cứu ứng dụng từ những năm 1950, tuy nhiên mới ở dạngtấm và dạng bột. Vào những 1970, công ty DSM của Hà Lan đã nghiên cứu thành côngpolyetylen có cấu trúc tinh thể bằng cách nấu chảy polyetylen cao phân tử, sau đó, phun qua lỗhẹp kích thước cỡ μm để tạo thành sợi và ủ trong điều kiện đặc biệt để tinh thể hoá các sợi này.Kết quả thu được các sợi polyetylen tinh thể có độ bền siêu cao và có khối lượng riêng rất nhẹ -sợi Dyneema (nhẹ hơn nước). Cấu trúc và tính chất của vật liệu composite ngoài phụ thuộc chính vào bản chất của vật liệucòn phụ thuộc nhiều vào hình dạng sản phẩm. Hình dạng sản phẩm dạng tấm phẳng thôngthường có tính chất tốt nhất do công nghệ chế tạo đơn giản và phân bố vật liệu đồng đều. Mộttrong những hình dạng sản phẩm khó chế tạo và có tính chất kém ổn định nhất là dạng bán cầu,do công nghệ chế tạo để đảm bảo phân bố mật độ vật liệu và cấu trúc đồng đều là rất khó [2-4]. Bài báo này giới thiệu công nghệ chế tạo vật liệu composite từ sợi xếp lớp HDPE tinh thể(DSM của Hà Lan) được xen kẽ bằng các lớp nền PE vô định hình. Các lớp được cắt, xếp và épnóng trong khuôn dạng bán cầu để làm mũ phòng hộ cho các lực lượng vũ trang (có thể chốngđược đạn bắn từ súng AK ở khoảng cách 150 m). 2. THỰC NGHIỆM Nguyên liệu chính để chế tạo vật liệu composite dạng bán cầu (bán kính 15 cm) là vải DSMHB50 của Hà Lan, được cắt theo hình dạng vuông và chữ thập hoặc hình cánh hoa sao cho khixếp, ép vào khuôn tạo thành các lớp khép kín, liên kết chắc chắn với nhau ở mọi vị trí. Giữa cáclớp vải HDPE tinh thể được xếp xen kẽ các lớp film PE vô định hình làm tăng liên kết các lớp.Mẫu vật liệu được ép nóng trong khuôn thép được làm nóng và mát bằng dầu. Nhiệt độ ép duy trìtrong vùng 125 oC đến 130 oC; thời gian giữ nhiệt 30 phút; lực ép 200 kG/cm2. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Xuất phát từ yêu cầu kích thước, khối lượng, và khả năng chống đạn của mũ, các lớp vảiDSM HB50 để chế tạo phôi thân mũ được thiết kế hai dạng cắt khác nhau: dạng hình vuông kếthợp với chữ thập (mẫu 1) và dạng hình cách hoa (mẫu 2). Dưới đây là một số kết quả cho hai160 T. V. Khoa, …, B. T. Hiển, “Nghiên cứu công nghệ chế tạo … composite đặc biệt dạng bán cầu.”Thông tin khoa học công nghệloại thiết kế này. Đối với loại hình vuông kết hợp với chữ thập, kích thước các tấm vải được thể hiện trên hình1. Đối với loại hình cánh hoa, kích thước các tấm vải được thể hiện trên hình 2. Các kích thướcnày được tính toán dựa vào kích thước hình học của phôi mẫu vật liệu trước và sau khi ép đểđảm bảo không bị hụt hoặc thừa (xếp chồng các lớp). a) b) Hình 1. Hình dạng và kích thước các lớp cắt vải dạng vuông (a) và chữ thập (b). Trước khi đưa vào khuôn ép, các lớp vải được xếp trong khuôn xếp sao cho lớp sau lệch vớilớp trước khoảng 6o (tổng số 60 lớp) để các lớp được đan xen nhau, tránh trùng lặp các lớp cắtlàm ảnh hưởng đến khả năng chống đạn. Chế độ ép nóng (Nhiệt độ từ 125 oC đến 130 oC; Thời gian giữ nhiệt 30 phút; Lực ép 200kG/cm2) được xác định cố định từ kết quả phân tích nhiệt vi sai điểm nóng chảy của vải PE tinhthể và các kết quả của đề tài cấp Bộ Quốc phòng [1]. Hình 2. Hình dạng và kích thước các lớp cắt vải dạng cánh hoa.Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 70, 12 - 2020 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật liệu composite Vật liệu HDPE cao phân tử Polyetylen siêu cao phân tử Sợi polyetylen tinh thể Lớp film PETài liệu liên quan:
-
8 trang 68 0 0
-
Tối ưu hóa chế độ cắt và độ nhám bề mặt khuôn dập khi gia công vật liệu composite nền nhựa, cốt hạt
13 trang 46 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Phân tích bất ổn định phi tuyến tấm composite
84 trang 44 0 0 -
Nghiên cứu các loại vật liệu kỹ thuật: Phần 2
176 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật Vật liệu cơ khí hiện đại: Phần 2
158 trang 32 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ: Vật liệu composite trong điêu khắc ứng dụng ở Việt Nam từ năm 1990 đến nay
31 trang 32 0 0 -
10 trang 28 0 0
-
tieu luan vat lieu ky thuat (copusite)
24 trang 26 0 0 -
Công nghệ vật liệu Composite - Chương 4
20 trang 26 0 0 -
Công nghệ vật liệu Composite - Chương 6
26 trang 26 0 0