Danh mục

Nghiên cứu công nghệ thu hồi máu cá trong nước thải chế biến thủy sản tại công ty TNHH XNK Thủy sản An Phát –Tiền Giang

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.13 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghề nuôi cá da trơn ở nước ta bắt đầu khởi sắc từ những năm 1993 với sảnlượng lên tới hàng chục nghìn tấn/năm với 2 loài cá chính là cá ba sa (tên khoa học làPangasius (Hamilton), Pangasius Bocourti (Souvage)) và cá tra (tên khoa học làPangasius Micronemus hoặc Pangasius Hypopthalamus). Cá tra là một loài cá đặc sảncủa vùng sông Mê Kông. Sản phẩm chủ yếu là fitler đông lạnh, sản lượng xuất khẩuchiếm 80%, tiêu thụ nội địa chỉ 20%. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản(Vasep), 7 tháng đầu năm 2009, xuất khẩu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu công nghệ thu hồi máu cá trong nước thải chế biến thủy sản tại công ty TNHH XNK Thủy sản An Phát –Tiền Giang Chương 1 TỔNG QUAN1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1.1 Đặt vấn đề Nghề nuôi cá da trơn ở nước ta bắt đầu khởi sắc từ những năm 1993 với sảnlượng lên tới hàng chục nghìn tấn/năm với 2 loài cá chính là cá ba sa (tên khoa học làPangasius (Hamilton), Pangasius Bocourti (Souvage)) và cá tra (tên khoa học làPangasius Micronemus hoặc Pangasius Hypopthalamus). Cá tra là một loài cá đặc sảncủa vùng sông Mê Kông. Sản phẩm chủ yếu là fitler đông lạnh, sản lượng xuất khẩuchiếm 80%, tiêu thụ nội địa chỉ 20%. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản(Vasep), 7 tháng đầu năm 2009, xuất khẩu thuỷ sản cả nước đạt hơn 1000 tấn, kimngạch gần 2,2 tỉ USD [5]. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành chế biến thuỷ sản cũng làm cho vấn đề ônhiễm môi trường ngày càng lớn. Chất thải phát sinh trong ngành chế biến thuỷ sảnbao gồm chất thải rắn (đầu, xương, vây,…) và nước thải có lẫn máu cá, nhớt cá.Lượng chất thải (nhất là nước thải) của ngành này thải vào môi trường ngày càng tăngvề số lượng, biến động về thành phần. Theo số liệu thống kê, trong một năm, toàn bộngành chế biến thuỷ sản thải vào môi trường lượng nước thải từ 8 – 12 triệu m3/năm[2] , trong đó thành phần chủ yếu là lượng máu cá từ quy trình chế biến. Xét về khíacạnh môi trường, trong nước thải chế biến thuỷ sản, chỉ số BOD của máu cá khoảng200 g/l, COD khoảng 400 g/l thậm chí máu đông có chỉ số BOD gần 900 g/l [2]. Điềunày cho thấy nguồn nước thải bị ô nhiễm nặng nề nếu không có phương pháp xử lýphù hợp. Nếu chế biến mỗi ngày khoảng 100 tấn cá thì lượng máu cá thải ra là 1.2 tấn,lượng nước thải dùng để rửa máu cá trung bình từ 1.3 – 1.5 m3/tấn cá. Mặt khác, mộttấn máu cá thu được ở trên thì tương đương với lượng chất khô khoảng 150 kg, trongđó protein chiếm 87% ( ≈ 130.5 kg) [2]. Như vậy nhà máy không những tốn chi phí đầu tư quy trình xử lý nước thải màcòn lãng phí một lượng prôtêin không nhỏ từ máu cá. Bên cạnh đó, nước thải thải ravới hàm lượng chất khô quá lớn và giàu dinh dưỡng sẽ là môi trường thuận lợi để phát -1-triển mầm bệnh, gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy, việc tách và thu hồi lượng máu cánày không những có ý nghĩa về mặt môi trường mà còn có lợi về mặt kinh tế. Vì vậy, đề tài sau đây tập trung nghiên cứu: “Nghiên cứu công nghệ thu hồimáu cá trong nước thải chế biến thủy sản tại công ty TNHH XNK Thủy sản AnPhát –Tiền Giang” nhằm xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản và thu hồi lượngmáu cá để làm nguyên liệu cho chế biến thức ăn gia súc hoặc thức ăn thủy hải sản. 1.1.2 Mục tiêu của đề tàiĐề tài được nghiên cứu nhằm mục đích: - Nghiên cứu xác định thành phần nước thải chứa máu cá và đề xuất phương pháp thu hồi máu cá. - Nghiên cứu xác định các điều kiện công nghệ (độ pha loãng, nhiệt độ, sự có mặt và nồng độ các chất keo tụ, pH…) đến hiệu quả thu hồi máu cá. 1.1.3 Nội dung nghiên cứu của đề tàiĐể đạt được mục tiêu đề ra, nội dung nghiên cứu bao gồm các vấn đề sau: 1. Tổng quan lý thuyết. 2. Khảo sát về thực trạng thải bỏ máu cá trong quy trình chế biến. 3. Đề xuất phương pháp thu hồi máu cá trong nước thải chế biến thủy sản. 4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, thời gian, pH, loại và nồng độ chất keo tụ đến hiệu suất của quá trình kết tụ (hiệu suất thu hồi máu cá). 5. Xây dựng mô hình công nghệ quy mô phòng thí nghiệm của quá trình thu hồi, đánh giá khả năng tách và thu hồi máu cá trong nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản của công ty. 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm - Phương pháp phân tích - Phương pháp xử lý số liệu. -2-1.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.2.1 Tổng quan về ngành chế biến thủy sản ở Việt Nam [6, 13, 14, 15] Ngành thủy sản bao gồm: ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản. Trong đó,ngành chế biến thuỷ sản là một phần cơ bản, ngành có hệ thống cơ sở vật chất tươngđối lớn, bước đầu tiếp cận với trình độ khu vực, đội ngũ quản lý có kinh nghiệm, côngnhân kỹ thuật có tay nghề giỏi. Ngành chế biến thủy sản ngày càng mở rộng quy mô sản xuất phục vụ cho nhucầu ngày càng cao của con người. Sản phẩm của ngành chế biến thủy sản rất đa dạngvà phong phú với nhiều phương thức chế biến thủy sản khô, nước mắm, sản phẩm lênmen, sản phẩm hun khói, đồ hộp thủy sản và chả cá rán, cá phi lê, …. Đối với hàng chế biến xuất khẩu, ngành đang chuyển dần từ hình thức bánnguyên liệu sang xuất khẩu các sản phẩm tươi sống, sản phẩm ăn liền và sản phẩm bánlẻ siêu thị có giá trị cao hơn. Hiện nay, cả nước có khoảng 168 nhà máy, cơ sở chế biến đông lạnh với cô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: