NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ THU HỒI MÁU CÁ TRONG NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN PHÁT-TIỀN GIANG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 459.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Máu cá trong nước thải chế biến thủy sản là một nguồn phế liệu giàu protein, có thể thuhồi làm thức ăn gia súc, phân bón hữu cơ hoặc bổ sung dinh dưỡng cho môi trườngnuôi cấy vi sinh vật nhưng nếu không thu hồi được thì lại ảnh hưởng rất lớn đến môitrường.Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nhà máy chế biến thủy sản nào có công nghệ thu hồilượng máu cá này. Do vậy, trong nghiên cứu này, bằng phương pháp sử dụng nhiệt đểkết tụ máu cá và phèn nhôm làm chất trợ lắng, chúng tôi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ THU HỒI MÁU CÁ TRONG NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN PHÁT-TIỀN GIANG Nghiên cứu công nghệ thu hồi máu cá trong nước thải chế biến thuỷ sản tại công ty TNHH XNK Thuỷ sản An Phát-Tiền Giang NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ THU HỒI MÁU CÁ TRONG NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN PHÁT-TIỀN GIANG Phan Thị Ngọc Ánh[1], Trần Thị Tuyết Anh[1] 1 Khoa Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại Học Lạc Hồng Email: anhphanngoc87@yahoo.com.vn, miss_tran2187@yahoo.com Tóm tắt: Máu cá trong nước thải chế biến thủy sản là một nguồn phế liệu giàu protein, có thể thu hồi làm thức ăn gia súc, phân bón hữu cơ hoặc bổ sung dinh dưỡng cho môi trường nuôi cấy vi sinh vật nhưng nếu không thu hồi được thì lại ảnh hưởng rất lớn đến môi trường. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nhà máy chế biến thủy sản nào có công nghệ thu hồi lượng máu cá này. Do vậy, trong nghiên cứu này, bằng phương pháp sử dụng nhiệt để kết tụ máu cá và phèn nhôm làm chất trợ lắng, chúng tôi cố gắng xác định các thông số tối ưu cho quá trình thu hồi máu cá từ nước thải nhà máy chế biến thủy sản. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quá trình thu hồi cần được tiến hành ở nhiệt độ trên 600C. Khoảng pH tối ưu là 5.0 – 6.0. Kết tủa máu cá được thu hồi bằng phương pháp lắng lọc với sự trợ lắng của phèn nhôm ở nồng độ xử lý khoảng 20 mg/l trong thời gian lắng 30 phút. Hiệu suất thu hồi máu cá đạt khoảng 70.08 -74.45 %, hiệu suất xử lý COD và BOD5 đạt 70.03 -73.2%. Abstract: Fish blood in wastewater of fishery processing plants is a rich source of protein, which can be recovered for animal feed, organic fertilizer or nutrient supplement to environmental microorganisms, as well as for environmental treatment. However, until now no suitable technologies have been available for the recovery of the fish blood. In this study, based on the effect of temperature to coagulate the blood and aluminum sulfate to support the sedimentation process, experiments have been carried out to find optimal parameters for the recovery of fishery blood. It has been pointed out that the process should be conducted at about 600C for the high recovery of protein blood. By the way, the recovery of the blood is optimized in the pH range of 5.0 – 6.0. The precipitated blood could be easily settled down in the medium with aluminum sulfate concentration of 20 mg/l after 30 minutes. The recovery efficiency could reach 70.08 - 74.45% and the equivalent COD, BOD5 removal efficiency could reach 70.03 – 73.2%. Keywords: Blood water in fishery processing plants, recovery of protein. nhà máy này cũng thải ra một lượng phế1. GIỚI THIỆU phụ liệu khoảng 50- 60% khối lượng cá Hiện nay, ngành thuỷ sản là một gồm đầu, xương, da và thịt vụn đến naytrong những ngành sản xuất đem lại giá trị đã được tận dụng để làm thức ăn cho chănsản phẩm lớn cho xã hội, đóng góp đáng nuôi.kể sự tăng trưởng kinh tế cho đất nước. Riêng máu cá là một nguồn phế liệuTuy nhiên, cùng với sự gia tăng không giàu protein cũng có thể thu hồi làm thứcngừng sản lượng chế biến thủy sản, các ăn gia súc, làm phân hữu cơ hoặc bổ sung 1 Nghiên cứu công nghệ thu hồi máu cá trong nước thải chế biến thuỷ sản tại công ty TNHH XNK Thuỷ sản An Phát-Tiền Giangdinh dưỡng cho môi trường nuôi cấy visinh vật, nhưng cho đến nay tại các nhà Nước thảimáy chế biến, máu cá hoàn toàn bị thải bỏtheo đường nước thải nên làm tăng nồngđộ các chất ô nhiễm trong hệ thống xử lý Kết tủa máu cánước thải. Chính vì thế, các nhà máykhông những tốn chi phí đầu tư quy trìnhxử lý nước thải mà còn lãng phí một lượng Lắng – lọc kết tủa Nước sauprotein không nhỏ từ máu cá. lọc Vì vậy, việc tách và thu hồi lượngmáu cá này không những có ý nghĩa về Sấy kết tủamặt môi trường mà còn có lợi về mặt kinhtế. Trong bài báo cáo này, trình bày kết Xác định hiệu suất thuquả bước đầu về việc nghiên cứu sử dụng hồi máu cá và hiệu suấtnhiệt trong việc thu hồi máu cá. xử lý COD2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG Hình 1: Quá trình thu hồi máu cá trong PHÁP NGHIÊN CỨU nước thải chế biến thủy sản 2.1 Nguyên liệu nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ THU HỒI MÁU CÁ TRONG NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN PHÁT-TIỀN GIANG Nghiên cứu công nghệ thu hồi máu cá trong nước thải chế biến thuỷ sản tại công ty TNHH XNK Thuỷ sản An Phát-Tiền Giang NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ THU HỒI MÁU CÁ TRONG NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN PHÁT-TIỀN GIANG Phan Thị Ngọc Ánh[1], Trần Thị Tuyết Anh[1] 1 Khoa Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại Học Lạc Hồng Email: anhphanngoc87@yahoo.com.vn, miss_tran2187@yahoo.com Tóm tắt: Máu cá trong nước thải chế biến thủy sản là một nguồn phế liệu giàu protein, có thể thu hồi làm thức ăn gia súc, phân bón hữu cơ hoặc bổ sung dinh dưỡng cho môi trường nuôi cấy vi sinh vật nhưng nếu không thu hồi được thì lại ảnh hưởng rất lớn đến môi trường. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nhà máy chế biến thủy sản nào có công nghệ thu hồi lượng máu cá này. Do vậy, trong nghiên cứu này, bằng phương pháp sử dụng nhiệt để kết tụ máu cá và phèn nhôm làm chất trợ lắng, chúng tôi cố gắng xác định các thông số tối ưu cho quá trình thu hồi máu cá từ nước thải nhà máy chế biến thủy sản. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quá trình thu hồi cần được tiến hành ở nhiệt độ trên 600C. Khoảng pH tối ưu là 5.0 – 6.0. Kết tủa máu cá được thu hồi bằng phương pháp lắng lọc với sự trợ lắng của phèn nhôm ở nồng độ xử lý khoảng 20 mg/l trong thời gian lắng 30 phút. Hiệu suất thu hồi máu cá đạt khoảng 70.08 -74.45 %, hiệu suất xử lý COD và BOD5 đạt 70.03 -73.2%. Abstract: Fish blood in wastewater of fishery processing plants is a rich source of protein, which can be recovered for animal feed, organic fertilizer or nutrient supplement to environmental microorganisms, as well as for environmental treatment. However, until now no suitable technologies have been available for the recovery of the fish blood. In this study, based on the effect of temperature to coagulate the blood and aluminum sulfate to support the sedimentation process, experiments have been carried out to find optimal parameters for the recovery of fishery blood. It has been pointed out that the process should be conducted at about 600C for the high recovery of protein blood. By the way, the recovery of the blood is optimized in the pH range of 5.0 – 6.0. The precipitated blood could be easily settled down in the medium with aluminum sulfate concentration of 20 mg/l after 30 minutes. The recovery efficiency could reach 70.08 - 74.45% and the equivalent COD, BOD5 removal efficiency could reach 70.03 – 73.2%. Keywords: Blood water in fishery processing plants, recovery of protein. nhà máy này cũng thải ra một lượng phế1. GIỚI THIỆU phụ liệu khoảng 50- 60% khối lượng cá Hiện nay, ngành thuỷ sản là một gồm đầu, xương, da và thịt vụn đến naytrong những ngành sản xuất đem lại giá trị đã được tận dụng để làm thức ăn cho chănsản phẩm lớn cho xã hội, đóng góp đáng nuôi.kể sự tăng trưởng kinh tế cho đất nước. Riêng máu cá là một nguồn phế liệuTuy nhiên, cùng với sự gia tăng không giàu protein cũng có thể thu hồi làm thứcngừng sản lượng chế biến thủy sản, các ăn gia súc, làm phân hữu cơ hoặc bổ sung 1 Nghiên cứu công nghệ thu hồi máu cá trong nước thải chế biến thuỷ sản tại công ty TNHH XNK Thuỷ sản An Phát-Tiền Giangdinh dưỡng cho môi trường nuôi cấy visinh vật, nhưng cho đến nay tại các nhà Nước thảimáy chế biến, máu cá hoàn toàn bị thải bỏtheo đường nước thải nên làm tăng nồngđộ các chất ô nhiễm trong hệ thống xử lý Kết tủa máu cánước thải. Chính vì thế, các nhà máykhông những tốn chi phí đầu tư quy trìnhxử lý nước thải mà còn lãng phí một lượng Lắng – lọc kết tủa Nước sauprotein không nhỏ từ máu cá. lọc Vì vậy, việc tách và thu hồi lượngmáu cá này không những có ý nghĩa về Sấy kết tủamặt môi trường mà còn có lợi về mặt kinhtế. Trong bài báo cáo này, trình bày kết Xác định hiệu suất thuquả bước đầu về việc nghiên cứu sử dụng hồi máu cá và hiệu suấtnhiệt trong việc thu hồi máu cá. xử lý COD2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG Hình 1: Quá trình thu hồi máu cá trong PHÁP NGHIÊN CỨU nước thải chế biến thủy sản 2.1 Nguyên liệu nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Blood water in fishery processing plants recovery of protein. chế biến thuỷ sản công ty TNHH XNK Thuỷ sản An Phát nước thải chế biến công nghệ thu hồi máu cá báo cáo khoa học khoa học sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 288 0 0
-
13 trang 262 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 248 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 187 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 185 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 185 0 0 -
98 trang 170 0 0
-
96 trang 166 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 164 0 0