Nghiên cứu đa dạng tài nguyên thực vật ở khu vực Tây Nguyên
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.99 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tây Nguyên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, một trong những trung tâm đa dạng thực vật trên thế giới. Việc điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thực vật dùng làm thuốc chữa bệnh, làm cảnh,… là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đa dạng tài nguyên thực vật ở khu vực Tây Nguyên ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC DOI: 10.15625/vap.2020.00121 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN THỰC VẬT Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN Nông Văn Duy*, Trần Thái Vinh, Vũ Kim Công, Đặng Thị Thắm, H’Yon Nê Bing, Quách Văn Hợi Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam *Email: duynongvan@yahoo.com Tóm tắt Tây Nguyên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, một trong những trung tâm đa dạng thực vật trên thế giới. Việc điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thực vật dùng làm thuốc chữa bệnh, làm cảnh,… là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn. Dựa trên mẫu vật thu được thông qua các chuyến điều tra khảo sát thực địa và dựa trên các tiêu bản lưu giữ ở các bảo tàng thực vật trên thế giới cũng như ở Việt Nam, chúng tôi đã xác thu thập định loại được: 5 loài Đỗ quyên phân bố tại Lâm Đồng; 13 loài Thạch tùng ở Việt Nam; gần 400 loài Lan trong nghiên cứu: Điều tra họ Lan (Orchidaceae Juss.) tại Tây Nguyên, nghiên cứu các cơ sở khoa học để bảo tồn, phát triển, sử dụng có hiệu quả và bền vững,… nhóm nghiên cứu thực vật của Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên kết hợp với các chuyên gia trong nước và quốc tế đến từ Nga, Trung Quốc,… đã phát hiện và công bố 21 loài thực vật mới cho khoa học ở khu vực Tây Nguyên và một số vùng lân cận, gồm 15 loài thuộc họ Lan, 2 loài họ Ngọc lan, 1 loài họ Thạch tùng, 1 loài họ Cà phê, 1 loài họ Hòa thảo và 1 loài họ Đinh lăng.ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có một hệ thực vật vô cùng phong phú đa dạng. Mặc dù cho đến nay chưacó một tài liệu nào thống kê, mô tả một cách đầy đủ về các loài thực vật của nước ta, theosố liệu của GS.TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) thì hệ thực vật Việt Nam hiện đã thốngkê được 11.373 loài thuộc 2.524 chi và 378 họ của 7 ngành. Ngoài đặc điểm đa dạng loài,hệ thực vật ở Việt Nam có mức độ đặc hữu cao, có khoảng 27,7 % số loài và 3 % số chiđặc hữu. Các loài và chi đặc hữu phân bố chủ yếu tập trung ở vùng núi Hoàng Liên Sơn,vùng rừng ẩm ở Bắc Trung Bộ, núi cao Ngọc Linh và cao nguyên Lâm Viên. Tây Nguyên với diện tích khoảng 5 vạn km2 nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ĐôngNam Á, một trong những trung tâm đa dạng thực vật trên thế giới. Do điều kiện tự nhiên,ở đây hình thành nên thảm thực vật nguyên sinh là các loại rừng rậm ưa mưa nhiệt đới,rừng rậm thường xanh và rừng nửa rụng lá mưa mùa nhiệt đới với thành phần loài rấtphong phú. Hơn nữa, do địa hình bị chia cắt tương đối mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho sựbảo tồn các loài thực vật cổ cũng như hình thành nhiều loài mới, hệ thực vật khu vực nàycó tính đặc hữu cao. Lâm Đồng là tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên, có độ cao trung bình từ 800-1.000 m so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.772,19 km2, địa hình tương đốiphức tạp, chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao, đồng thời cũng có những thung lũngnhỏ bằng phẳng đã tạo nên những cảnh quan với điều kiện vi môi trường khác nhau (về 13KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVNkhí hậu, thổ nhưỡng cũng như khu hệ động - thực vật). Lâm Đồng nằm trên ba caonguyên và là khu vực đầu nguồn của hai hệ thống sông lớn, nằm trong vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam - là khu vực năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và làthị trường có nhiều tiềm năng lớn. Toàn tỉnh có thể chia thành ba vùng với năm thếmạnh: phát triển cây công nghiệp dài ngày, dược liệu, lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch- dịch vụ và chăn nuôi gia súc. Với điều kiện tự nhiên phức tạp, tỉnh Lâm Đồng rất đa dạng về các loài thực vật vàđộng vật, trong đó có nhiều loài được dùng làm thuốc chữa bệnh, làm cảnh,... Tuynhiên, sau nhiều năm khai thác và chịu nhiều tác động khác do phát triển kinh tế đãảnh hưởng nhiều đến sự phân bố và trữ lượng các loài cây thuốc, cây cảnh ở LâmĐồng. Do đó, nhiệm vụ điều tra nguồn tài nguyên phải được tiến hành thường xuyênđể làm cơ sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học cũng như hướng đến mục tiêunâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên này phục vụ cho phát triển kinh tế - xãhội của khu vực Tây Nguyên. Việc điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thực vật dựa trên kết quả sàng lọc các loài cóhoạt tính là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn. Hướng nghiên cứunày sẽ giúp đánh giá đúng giá trị và chủ động quản lý được tài nguyên, định hướng chocác nghiên cứu tiếp theo nhằm tìm kiếm các hoạt chất mới có hoạt tính sinh học. Mặt khácvới những dược liệu có giá trị, việc tạo vùng nguyên liệu sẽ mang lại công ăn việc làm chonhiều người, đóng góp thiết thực cho c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đa dạng tài nguyên thực vật ở khu vực Tây Nguyên ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC DOI: 10.15625/vap.2020.00121 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN THỰC VẬT Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN Nông Văn Duy*, Trần Thái Vinh, Vũ Kim Công, Đặng Thị Thắm, H’Yon Nê Bing, Quách Văn Hợi Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam *Email: duynongvan@yahoo.com Tóm tắt Tây Nguyên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, một trong những trung tâm đa dạng thực vật trên thế giới. Việc điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thực vật dùng làm thuốc chữa bệnh, làm cảnh,… là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn. Dựa trên mẫu vật thu được thông qua các chuyến điều tra khảo sát thực địa và dựa trên các tiêu bản lưu giữ ở các bảo tàng thực vật trên thế giới cũng như ở Việt Nam, chúng tôi đã xác thu thập định loại được: 5 loài Đỗ quyên phân bố tại Lâm Đồng; 13 loài Thạch tùng ở Việt Nam; gần 400 loài Lan trong nghiên cứu: Điều tra họ Lan (Orchidaceae Juss.) tại Tây Nguyên, nghiên cứu các cơ sở khoa học để bảo tồn, phát triển, sử dụng có hiệu quả và bền vững,… nhóm nghiên cứu thực vật của Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên kết hợp với các chuyên gia trong nước và quốc tế đến từ Nga, Trung Quốc,… đã phát hiện và công bố 21 loài thực vật mới cho khoa học ở khu vực Tây Nguyên và một số vùng lân cận, gồm 15 loài thuộc họ Lan, 2 loài họ Ngọc lan, 1 loài họ Thạch tùng, 1 loài họ Cà phê, 1 loài họ Hòa thảo và 1 loài họ Đinh lăng.ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có một hệ thực vật vô cùng phong phú đa dạng. Mặc dù cho đến nay chưacó một tài liệu nào thống kê, mô tả một cách đầy đủ về các loài thực vật của nước ta, theosố liệu của GS.TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) thì hệ thực vật Việt Nam hiện đã thốngkê được 11.373 loài thuộc 2.524 chi và 378 họ của 7 ngành. Ngoài đặc điểm đa dạng loài,hệ thực vật ở Việt Nam có mức độ đặc hữu cao, có khoảng 27,7 % số loài và 3 % số chiđặc hữu. Các loài và chi đặc hữu phân bố chủ yếu tập trung ở vùng núi Hoàng Liên Sơn,vùng rừng ẩm ở Bắc Trung Bộ, núi cao Ngọc Linh và cao nguyên Lâm Viên. Tây Nguyên với diện tích khoảng 5 vạn km2 nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ĐôngNam Á, một trong những trung tâm đa dạng thực vật trên thế giới. Do điều kiện tự nhiên,ở đây hình thành nên thảm thực vật nguyên sinh là các loại rừng rậm ưa mưa nhiệt đới,rừng rậm thường xanh và rừng nửa rụng lá mưa mùa nhiệt đới với thành phần loài rấtphong phú. Hơn nữa, do địa hình bị chia cắt tương đối mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho sựbảo tồn các loài thực vật cổ cũng như hình thành nhiều loài mới, hệ thực vật khu vực nàycó tính đặc hữu cao. Lâm Đồng là tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên, có độ cao trung bình từ 800-1.000 m so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.772,19 km2, địa hình tương đốiphức tạp, chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao, đồng thời cũng có những thung lũngnhỏ bằng phẳng đã tạo nên những cảnh quan với điều kiện vi môi trường khác nhau (về 13KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVNkhí hậu, thổ nhưỡng cũng như khu hệ động - thực vật). Lâm Đồng nằm trên ba caonguyên và là khu vực đầu nguồn của hai hệ thống sông lớn, nằm trong vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam - là khu vực năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và làthị trường có nhiều tiềm năng lớn. Toàn tỉnh có thể chia thành ba vùng với năm thếmạnh: phát triển cây công nghiệp dài ngày, dược liệu, lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch- dịch vụ và chăn nuôi gia súc. Với điều kiện tự nhiên phức tạp, tỉnh Lâm Đồng rất đa dạng về các loài thực vật vàđộng vật, trong đó có nhiều loài được dùng làm thuốc chữa bệnh, làm cảnh,... Tuynhiên, sau nhiều năm khai thác và chịu nhiều tác động khác do phát triển kinh tế đãảnh hưởng nhiều đến sự phân bố và trữ lượng các loài cây thuốc, cây cảnh ở LâmĐồng. Do đó, nhiệm vụ điều tra nguồn tài nguyên phải được tiến hành thường xuyênđể làm cơ sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học cũng như hướng đến mục tiêunâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên này phục vụ cho phát triển kinh tế - xãhội của khu vực Tây Nguyên. Việc điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thực vật dựa trên kết quả sàng lọc các loài cóhoạt tính là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn. Hướng nghiên cứunày sẽ giúp đánh giá đúng giá trị và chủ động quản lý được tài nguyên, định hướng chocác nghiên cứu tiếp theo nhằm tìm kiếm các hoạt chất mới có hoạt tính sinh học. Mặt khácvới những dược liệu có giá trị, việc tạo vùng nguyên liệu sẽ mang lại công ăn việc làm chonhiều người, đóng góp thiết thực cho c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng tài nguyên thực vật Rừng rậm ưa mưa nhiệt đới Rừng rậm thường xanh Rừng nửa rụng lá mưa mùa nhiệt đới Công tác bảo tồn đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đa dạng tài nguyên thực vật ngập mặn hệ sinh thái vùng triều khu vực mũi Cà Mau
10 trang 33 0 0 -
11 trang 29 0 0
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 1/2015
80 trang 22 0 0 -
10 trang 16 0 0
-
18 trang 14 0 0
-
Đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae) ở Thanh Hóa
7 trang 13 0 0 -
Khảo sát chất lượng môi trường nước tại Vườn Quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp
8 trang 12 0 0 -
27 trang 11 0 0
-
14 trang 11 0 0
-
Định hướng công tác bảo tồn đa dạng sinh học vùng ven biển xã An Chấn, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên
6 trang 11 0 0