![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo của Hoàng thảo Hạc vỹ và Hoàng thảo Nghệ tâm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 896.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng thảo Hạc vỹ và Nghệ tâm là hai loài Lan thuộc chi Dendrobium, có giá trị làm cảnh, làm dược liệu và đang được xếp vào nhóm nguy cấp. Nghiên cứu này tập trung vào cấu tạo vi phẫu rễ, thân, lá và đặc điểm hình thái, cấu tạo hoa của Hạc vỹ và Nghệ tâm nhằm phục vụ cho các nghiên cứu về phân loại, bảo tồn và nhân giống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo của Hoàng thảo Hạc vỹ và Hoàng thảo Nghệ tâm Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(71)/2016 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA HOÀNG THẢO HẠC VỸ VÀ HOÀNG THẢO NGHỆ TÂM Nguyễn ị Lài1, Phạm Hương Sơn1, Nguyễn Hữu Cường 2 TÓM TẮT Hoàng thảo Hạc vỹ và Nghệ tâm là hai loài Lan thuộc chi Dendrobium, có giá trị làm cảnh, làm dược liệu và đangđược xếp vào nhóm nguy cấp. Nghiên cứu này tập trung vào cấu tạo vi phẫu rễ, thân, lá và đặc điểm hình thái, cấutạo hoa của Hạc vỹ và Nghệ tâm nhằm phục vụ cho các nghiên cứu về phân loại, bảo tồn và nhân giống. Kết quảcho thấy cấu tạo vi phẫu rễ, thân, lá của của hai loài khá tương đồng. Rễ Hạc vỹ có đường kính 2,73 mm, nhỏ hơn rễNghệ tâm (2,99 mm) nhưng số lượng bó dẫn trong rễ Hạc vỹ (7,3 bó) nhiều hơn trong rễ Nghệ tâm (6,5 bó). Kíchthước bó dẫn lớn trong thân, và gân chính ở lá của hai loài tương tự nhau. Số lượng bó dẫn trong thân Hạc vỹ (46,83bó) nhiều hơn trong thân Nghệ tâm (31,1 bó). Lá Hạc vỹ mềm, phiến rộng, mỏng, cònlá của Nghệ tâm có phiến hẹp,cứng và dày gấp 2,5 lần Hạc vỹ, mô đồng hóa cũng dày gấp 2,78 lần lá Hạc vỹ.Các thành hoa của hai loài cũng tươngtự nhau chỉ khác về hình thái: Cánh đài và tràng của Hạc vỹ mảnh và nhọn hơn Nghệ tâm; cánh môi của Hạc vĩ cómàu vàng ở trung tâm và có kích thước lớn hơn cánh môi Nghệ tâm (có trung tâm và gân bên phía trong màu tím). Từ khóa: Đặc điểm cấu tạo, Hạc vỹ, Hoàng thảo, Nghệ tâmI. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Họ Lan (Orchidaceae) là một trong những họ 2.1. Vật liệu nghiên cứuthực vật rất phong phú về chủng loại. Chi Hoàng - Vật liệu thực vật: Các mẫu cây D.aphyllum đượcthảo (Dendrobium) là chi lớn nhất trong họ Lan, trên thu thập ở Khánh Hòa và D.loddigesii được thu thậpthế giới có khoảng 1.184 loài (Leitch et al., 2009). ở ái Nguyên được đem về trồng tại Viện Ứng dụng Hạc vỹ (Dendrobium aphyllum(Roxb.) Fisher) và Công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ sau 2 nămNghệ tâm (Dendrobium loddigesii Rolfe) thuộc chi trong cùng một điều kiện chăm sóc.Dendrobiumlà hai loài Lan rừng đẹp của Việt Nam, - Hóa chất thiết bị:có giá trị y học và thương mại cao. eo y học cổ Hóa chất: Nước cất, cồn 70o, nước Javen, glycerin,truyền Trung Quốc,Hạc vỹ dùng trị ho, đau họng, xanh methylen 0,01%, carmin-phèn chua 3%.bỏng lửa; toàn cây trị kinh phong trẻ em, ăn uống iết bị: Kính hiển vi có gắn trắc vi thị kính, kimbị ngộ độc (Sách Đỏ Việt Nam, 2007).Nghệ tâmcó nhọn và kim mũi mác, lá kính (lamel) và phiến kínhchứa hoạt chất chống tế bào ung thư dạ dày và ung (lamd)…thư phổi, chất chống đông máu(Tsai et al., 2010),điều trị bệnh tiểu đường type 2 (Zhang et al.,2011). 2.2. Phương pháp nghiên cứu Hiện nay, các loài Hoàng thảo đã bị suy giảm - Đặc điểm vi phẫu rễ, thân, lá của 2 loài Hoàngnghiêm trọng và đang bị đe dọa do bị khai thác để thảo được thực hiện theo phương pháp cải tiến củabán làm cây cảnh, làm thuốc và do nạn chặt phá Nguyễn Nghĩa ìn (2007). Các chỉ tiêu nghiên cứurừng hủy hoại nơi cư trú của cây (Sách đỏ Việt Nam, được đo đếm trên 30 lát cắt được lựa chọn ngẫu2007; CITES; Romand-Monnier, 2013). nhiên của mỗi mẫu giống. Chụp ảnh bằng máy ảnh Sony DSC-HX7V. Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về hợpchất có hoạt tính sinh học trong 2 loài Hoàng thảo - Đặc điểm hình thái và cấu tạo hoa của hai loàitrên, tuy nhiên các nghiên cứu cơ bản về đặc điểm Hoàng thảo được tiến hành theo phương pháp hìnhthực vật học còn rất hạn chế. Đây là lý do nghiên cứu thái so sánh (Nguyễn Nghĩa ìn, 2007).cấu tạo vi phẫu rễ, thân, lá và đặc điểm hình thái, III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNcấu tạo hoa của 2 loài Hoàng thảo Hạc vỹ và Nghệtâm được tiến hành để cung cấp tư liệu khoa học 3.1 Đặc điểm cấu tạo vi phẫu rễcho danh lục các loài thực vật ở Việt Nam, làm cơ sở Hoàng thảo Hạc vỹ và Nghệ tâm là nhóm thựccho việc phân loại và phục vụ công tác bảo tồn, nhân vật sống bì sinh có rễ buông rủ trong không khí. Cấugiống các loài trong chi Dendrobium. trúc vi phẫu rễ của hai loài Hoàng thảo Hạc vỹ và1 Viện Ứng dụng Công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo của Hoàng thảo Hạc vỹ và Hoàng thảo Nghệ tâm Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(71)/2016 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA HOÀNG THẢO HẠC VỸ VÀ HOÀNG THẢO NGHỆ TÂM Nguyễn ị Lài1, Phạm Hương Sơn1, Nguyễn Hữu Cường 2 TÓM TẮT Hoàng thảo Hạc vỹ và Nghệ tâm là hai loài Lan thuộc chi Dendrobium, có giá trị làm cảnh, làm dược liệu và đangđược xếp vào nhóm nguy cấp. Nghiên cứu này tập trung vào cấu tạo vi phẫu rễ, thân, lá và đặc điểm hình thái, cấutạo hoa của Hạc vỹ và Nghệ tâm nhằm phục vụ cho các nghiên cứu về phân loại, bảo tồn và nhân giống. Kết quảcho thấy cấu tạo vi phẫu rễ, thân, lá của của hai loài khá tương đồng. Rễ Hạc vỹ có đường kính 2,73 mm, nhỏ hơn rễNghệ tâm (2,99 mm) nhưng số lượng bó dẫn trong rễ Hạc vỹ (7,3 bó) nhiều hơn trong rễ Nghệ tâm (6,5 bó). Kíchthước bó dẫn lớn trong thân, và gân chính ở lá của hai loài tương tự nhau. Số lượng bó dẫn trong thân Hạc vỹ (46,83bó) nhiều hơn trong thân Nghệ tâm (31,1 bó). Lá Hạc vỹ mềm, phiến rộng, mỏng, cònlá của Nghệ tâm có phiến hẹp,cứng và dày gấp 2,5 lần Hạc vỹ, mô đồng hóa cũng dày gấp 2,78 lần lá Hạc vỹ.Các thành hoa của hai loài cũng tươngtự nhau chỉ khác về hình thái: Cánh đài và tràng của Hạc vỹ mảnh và nhọn hơn Nghệ tâm; cánh môi của Hạc vĩ cómàu vàng ở trung tâm và có kích thước lớn hơn cánh môi Nghệ tâm (có trung tâm và gân bên phía trong màu tím). Từ khóa: Đặc điểm cấu tạo, Hạc vỹ, Hoàng thảo, Nghệ tâmI. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Họ Lan (Orchidaceae) là một trong những họ 2.1. Vật liệu nghiên cứuthực vật rất phong phú về chủng loại. Chi Hoàng - Vật liệu thực vật: Các mẫu cây D.aphyllum đượcthảo (Dendrobium) là chi lớn nhất trong họ Lan, trên thu thập ở Khánh Hòa và D.loddigesii được thu thậpthế giới có khoảng 1.184 loài (Leitch et al., 2009). ở ái Nguyên được đem về trồng tại Viện Ứng dụng Hạc vỹ (Dendrobium aphyllum(Roxb.) Fisher) và Công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ sau 2 nămNghệ tâm (Dendrobium loddigesii Rolfe) thuộc chi trong cùng một điều kiện chăm sóc.Dendrobiumlà hai loài Lan rừng đẹp của Việt Nam, - Hóa chất thiết bị:có giá trị y học và thương mại cao. eo y học cổ Hóa chất: Nước cất, cồn 70o, nước Javen, glycerin,truyền Trung Quốc,Hạc vỹ dùng trị ho, đau họng, xanh methylen 0,01%, carmin-phèn chua 3%.bỏng lửa; toàn cây trị kinh phong trẻ em, ăn uống iết bị: Kính hiển vi có gắn trắc vi thị kính, kimbị ngộ độc (Sách Đỏ Việt Nam, 2007).Nghệ tâmcó nhọn và kim mũi mác, lá kính (lamel) và phiến kínhchứa hoạt chất chống tế bào ung thư dạ dày và ung (lamd)…thư phổi, chất chống đông máu(Tsai et al., 2010),điều trị bệnh tiểu đường type 2 (Zhang et al.,2011). 2.2. Phương pháp nghiên cứu Hiện nay, các loài Hoàng thảo đã bị suy giảm - Đặc điểm vi phẫu rễ, thân, lá của 2 loài Hoàngnghiêm trọng và đang bị đe dọa do bị khai thác để thảo được thực hiện theo phương pháp cải tiến củabán làm cây cảnh, làm thuốc và do nạn chặt phá Nguyễn Nghĩa ìn (2007). Các chỉ tiêu nghiên cứurừng hủy hoại nơi cư trú của cây (Sách đỏ Việt Nam, được đo đếm trên 30 lát cắt được lựa chọn ngẫu2007; CITES; Romand-Monnier, 2013). nhiên của mỗi mẫu giống. Chụp ảnh bằng máy ảnh Sony DSC-HX7V. Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về hợpchất có hoạt tính sinh học trong 2 loài Hoàng thảo - Đặc điểm hình thái và cấu tạo hoa của hai loàitrên, tuy nhiên các nghiên cứu cơ bản về đặc điểm Hoàng thảo được tiến hành theo phương pháp hìnhthực vật học còn rất hạn chế. Đây là lý do nghiên cứu thái so sánh (Nguyễn Nghĩa ìn, 2007).cấu tạo vi phẫu rễ, thân, lá và đặc điểm hình thái, III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNcấu tạo hoa của 2 loài Hoàng thảo Hạc vỹ và Nghệtâm được tiến hành để cung cấp tư liệu khoa học 3.1 Đặc điểm cấu tạo vi phẫu rễcho danh lục các loài thực vật ở Việt Nam, làm cơ sở Hoàng thảo Hạc vỹ và Nghệ tâm là nhóm thựccho việc phân loại và phục vụ công tác bảo tồn, nhân vật sống bì sinh có rễ buông rủ trong không khí. Cấugiống các loài trong chi Dendrobium. trúc vi phẫu rễ của hai loài Hoàng thảo Hạc vỹ và1 Viện Ứng dụng Công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Hoàng thảo Hạc vỹ Hoàng thảo Nghệ tâm Loài Lan thuộc chi Dendrobium Đặc điểm cấu tạo vi phẫu rễTài liệu liên quan:
-
8 trang 124 0 0
-
9 trang 87 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 69 0 0 -
10 trang 42 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 34 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 32 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 31 0 0