Danh mục

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổn thương động mạch chủ trong lập kế hoạch và lựa chọn kích thước dụng cụ điều trị tách thành động mạch chủ Stanford B cấp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.34 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổn thương động mạch chủ trong lập kế hoạch và lựa chọn kích thước dụng cụ điều trị tách thành động mạch chủ Stanford B cấp trình bày nghiên cứu cấu trúc tổn thương trong tách thành động mạch chủ (ĐMC) Stanford B cấp trên phim chụp cắt lớp vi tính trong lập kế hoạch và lựa chọn kích thước dụng cụ can thiệp nội mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổn thương động mạch chủ trong lập kế hoạch và lựa chọn kích thước dụng cụ điều trị tách thành động mạch chủ Stanford B cấp NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổn thương động mạch chủ trong lập kế hoạch và lựa chọn kích thước dụng cụ điều trị tách thành động mạch chủ Stanford B cấp Lê Xuân Thận, Phạm Mạnh Hùng Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Minh Tuấn Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai TÓM TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu: Nghiên cứu cấu trúc tổn thương trong Tách thành động mạch chủ (ĐMC) cấp là một tách thành động mạch chủ (ĐMC) Stanford B cấp cấp cứu nội khoa nặng nguy cơ tử vong cao. Kinh trên phim chụp cắt lớp vi tính trong lập kế hoạch điển phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ ở bệnh và lựa chọn kích thước dụng cụ can thiệp nội mạch. nhân tách thành động mạch chủ cấp có biến chứng Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: là một đại phẫu thuật với đường mổ lớn và có nhiều Nghiên cứu mô tả 85 bệnh nhân được chẩn đoán nguy cơ tử vong cũng như các biến chứng nặng. Can tách thành ĐMC Stanford B cấp từ 1/2014 -6/2019 thiệp nội mạch ra đời là một kỹ thuật ít xâm lấn đã tại Viện Tim mạch Việt Nam. mang lại kết quả cao trong điều trị bệnh lý ĐMC. Kết quả: Qua phân tích cấu trúc ĐMC ở bệnh Can thiệp nội mạch là phương pháp đưa một hệ nhân tách thành ĐMC cấp trên phim chụp cắt lớp vi thống bao gồm khung nhớ hình có màng bọc gọi là tính 64 dãy cho thấy vết rách nguyên uỷ kích thước: Stentgraft qua đường động mạch đùi đặt vào vị trí 18,1 ± 11,6 mm. Đường kính ĐMC xuống lớn nhất tổn thương ĐMC từ vị trí kết nối đầu gần (Landing 42,4 ± 12,5 mm trong đó số bệnh nhân có đường zone) ít nhất 20 mm “không tổn thương” của ĐMC kính lớn nhất > 40 mm chiếm 42,35 %. Đường kính xuống phủ qua vết rách nguyên uỷ để ngăn không phần kết nối đầu gần 30,1 ± 4,5 mm. Đường kính cho dòng máu đi qua vết rách nguyên uỷ vào lòng ĐMC xuống đầu gần lớn hơn đường kính đầu xa giả do đó sẽ làm giảm áp lực trong lòng giả ngăn (30,1 ± 4,5 mm so với 23,0 ± 4,4 với p < 0,05). không cho vỡ ĐMC đồng thời tạo điều kiện thúc Kết luận: Tách thành ĐMC xuống có giãn đường đẩy quá trình huyết khối lòng giả [1]. Như vậy kính lớn nhất > 40 mm chiếm 42,35 %. Đường kính nghiên cứu cấu trúc động mạch chủ trên phim cắt kết nối đầu gần 30,1 ± 4,5 mm, đường kính đầu gần lớp vi tính như đường kích và vị trí vết rách so với vị ĐMC xuống lớn hơn đường kính đầu xa. trí xuất phát động mạch dưới đòn trái, đường kính Từ khoá: Tách thành ĐMC cấp, cấu trúc. và chiều dài của phần kết nối đầu gần, kích thước TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 94+95.2021 91 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG và tổn thương đường vào động mạch đùi… có vai • Bệnh nhân dị ứng thuốc cản quang không trò quan trọng trong chẩn đoán xác định tách thành chụp được MSCT. ĐMC cấp, phân loại vị trí cũng như phân loại biến Phương pháp nghiên cứu chứng để có thái độ xử trí cấp cứu ngoài ra phân tích Thiết kế nghiên cứu cấu trúc tổn thương của thành ĐMC có vai trò quan Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu theo trọng trong việc lựa chọn kích thước Stentgraft phù thời gian. hợp với tổn thương cũng như đóng vai trò then chốt Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu trong lập kế hoạch can thiệp nội mạch [2], vì vậy ước tính một tỷ lệ: 2 chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm phân tích (Zα/2) p* (1 – p*) n= cấu trúc tổn thương ĐMC ở nhóm bệnh nhân tách E2 thành ĐMC Stanford B cấp có biến chứng được can Trong đó: thiệp nội mạch. • n: cỡ mẫu tối thiểu • p*: Là tỷ lệ BN có ĐK ĐMCX >40mm ở ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nghiên cứu trước, lấy p* = 20% Đối tượng nghiên cứu • α là tỷ lệ sai lầm loại I, chọn α = 0,05. Tiêu chuẩn lựa chọn • E là sai số chấp nhận, chọn E = 0,1. Tiêu chuẩn chẩn đoán tách thành ĐMC được • Kết quả: cỡ mẫu tối thiểu n = 62 dựa trên Khuyến cáo 2010 của Hội Tim mạch học Qui tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: