Nghiên cứu đặc điểm chỉ số độ cứng động mạch và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019-2021
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu đặc điểm chỉ số độ cứng động mạch và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019-2021 nghiên cứu đặc điểm chỉ số độ cứng động mạch và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm chỉ số độ cứng động mạch và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019-2021 NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG Nghiên cứu đặc điểm chỉ số độ cứng động mạchvà một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tănghuyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Trường Đạihọc Y Dược Cần Thơ năm 2019-2021 Huỳnh Thị Ngọc Huyền, Trần Kim Sơn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ TÓM TẮT mạch ở hầu hết các nước trên thế giới. Năm 2017, tại Hoa Kỳ, trong số người trưởng thành trên 20 Đặt vấn đề: Độ cứng động mạch là một yếu tuổi được ước tính có 34,0% người lớn tăng huyếttố dự báo độc lập về bệnh tim mạch cũng như sự áp, tương đương với 85,7 triệu người. Ở Việt Nam,hiện diện tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân điều tra dịch tễ năm 2015 cho thấy tỷ lệ người tăngtăng huyết áp. huyết áp ở Việt Nam là 25,1%. Nhiều bằng chứng Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm chỉ số độ cho thấy độ cứng động mạch là yếu tố tiên lượngcứng động mạch và một số yếu tố liên quan trên độc lập cho sự xuất hiện của các biến cố tim mạchbệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. ở bệnh nhân tăng huyết áp động mạch, tầm quan Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu trọng của việc đánh giá độ cứng động mạch đãmô tả cắt ngang được tiến hành trên 75 bệnh nhân được công nhận trong một tài liệu do Hiệp hội Tăngtăng huyết áp nguyên phát. huyết áp châu Âu soạn thảo năm 2007. Mặc dù tiêu Kết quả: Chỉ số AASI trung bình là 0,44 ± chuẩn vàng để xác định độ cứng động mạch là đo0,14. AASI ở nữ mắc tăng huyết áp cao hơn nam vận tốc sóng mạch qua siêu âm (PWV). Nhưng gầngiới nữ là 0,49 ± 0,15 và nam là 0,40 ± 0,12. AASI đây phương pháp đo độ cứng mạch bằng holter 24khác nhau ở các nhóm tuổi. Nhóm dưới 40 tuổi có giờ được xem là một phương pháp mới, không xâmchỉ số AASI trung bình là 0,40 ± 0,14 nhóm 40 – lấn, rẻ tiền và có tương quan chặt chẽ với phương49 là 0,41 ± 0,16, nhóm 50 – 59 là 0,50 ± 0,14 và pháp tính độ cứng động mạch kinh điển. Chúng tôinhóm trên 60 tuổi là 0,39 ± 0,11 (p=0,47). AASI thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm chỉ số độ cứngkhông tương quan với BMI nhưng tương quan với động mạch và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhânáp lực mạch trung bình với r=0,32 và p=0,005. tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Trường Đại Kết luận: Chỉ số độ cứng động mạch đo bằng học Y Dược Cần Thơ năm 2019-2021” với mục tiêu:máy holter huyết áp 24 giờ là một phương pháp nghiên cứu đặc điểm chỉ số độ cứng động mạch vàkhông xâm lấn, dễ thực hiện và có tương quan với một số yếu tố liên quan đến độ cứng động mạcháp lực mạch trung bình. trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. Từ khóa: Độ cứng động mạch, tăng huyết áp. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tăng huyết áp là một bệnh thường gặp trong Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán tăng huyếtlâm sàng, là bệnh lý hay gặp nhất trong các bệnh tim áp nguyên phát và đồng ý tham gia nghiên cứu. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 69 NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNGLoại khỏi nghiên cứu những bệnh nhân tăng huyết - Nội dung nghiên cứu: Chỉ số AASI đượcáp cấp cứu, tăng huyết áp thứ phát hoặc nghi ngờ tính dựa theo phương trình tuyến tính huyết ápthứ phát, đái tháo đường, suy thận mạn, hội chứng tâm thu và huyết áp tâm trương, BMI (gầy30), áp lực mạch trung bình (PP), tăng 2.2. Phương pháp nghiên cứu huyết áp (độ 1: 140-160; độ 2: 160-180; độ 3: - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. >180mmHg). - Cỡ mẫu và chọn mẫu: áp dụng công thức - Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn đối tượng, khám lâm sàng, xét nghiệm và siêu âm tim, điện tâm đồ. Ghi nhận tăng huyết áptính cỡ mẫu: n = với p = bằng máy đo huyết áp điện tử và holte ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm chỉ số độ cứng động mạch và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019-2021 NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG Nghiên cứu đặc điểm chỉ số độ cứng động mạchvà một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tănghuyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Trường Đạihọc Y Dược Cần Thơ năm 2019-2021 Huỳnh Thị Ngọc Huyền, Trần Kim Sơn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ TÓM TẮT mạch ở hầu hết các nước trên thế giới. Năm 2017, tại Hoa Kỳ, trong số người trưởng thành trên 20 Đặt vấn đề: Độ cứng động mạch là một yếu tuổi được ước tính có 34,0% người lớn tăng huyếttố dự báo độc lập về bệnh tim mạch cũng như sự áp, tương đương với 85,7 triệu người. Ở Việt Nam,hiện diện tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân điều tra dịch tễ năm 2015 cho thấy tỷ lệ người tăngtăng huyết áp. huyết áp ở Việt Nam là 25,1%. Nhiều bằng chứng Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm chỉ số độ cho thấy độ cứng động mạch là yếu tố tiên lượngcứng động mạch và một số yếu tố liên quan trên độc lập cho sự xuất hiện của các biến cố tim mạchbệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. ở bệnh nhân tăng huyết áp động mạch, tầm quan Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu trọng của việc đánh giá độ cứng động mạch đãmô tả cắt ngang được tiến hành trên 75 bệnh nhân được công nhận trong một tài liệu do Hiệp hội Tăngtăng huyết áp nguyên phát. huyết áp châu Âu soạn thảo năm 2007. Mặc dù tiêu Kết quả: Chỉ số AASI trung bình là 0,44 ± chuẩn vàng để xác định độ cứng động mạch là đo0,14. AASI ở nữ mắc tăng huyết áp cao hơn nam vận tốc sóng mạch qua siêu âm (PWV). Nhưng gầngiới nữ là 0,49 ± 0,15 và nam là 0,40 ± 0,12. AASI đây phương pháp đo độ cứng mạch bằng holter 24khác nhau ở các nhóm tuổi. Nhóm dưới 40 tuổi có giờ được xem là một phương pháp mới, không xâmchỉ số AASI trung bình là 0,40 ± 0,14 nhóm 40 – lấn, rẻ tiền và có tương quan chặt chẽ với phương49 là 0,41 ± 0,16, nhóm 50 – 59 là 0,50 ± 0,14 và pháp tính độ cứng động mạch kinh điển. Chúng tôinhóm trên 60 tuổi là 0,39 ± 0,11 (p=0,47). AASI thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm chỉ số độ cứngkhông tương quan với BMI nhưng tương quan với động mạch và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhânáp lực mạch trung bình với r=0,32 và p=0,005. tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Trường Đại Kết luận: Chỉ số độ cứng động mạch đo bằng học Y Dược Cần Thơ năm 2019-2021” với mục tiêu:máy holter huyết áp 24 giờ là một phương pháp nghiên cứu đặc điểm chỉ số độ cứng động mạch vàkhông xâm lấn, dễ thực hiện và có tương quan với một số yếu tố liên quan đến độ cứng động mạcháp lực mạch trung bình. trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. Từ khóa: Độ cứng động mạch, tăng huyết áp. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tăng huyết áp là một bệnh thường gặp trong Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán tăng huyếtlâm sàng, là bệnh lý hay gặp nhất trong các bệnh tim áp nguyên phát và đồng ý tham gia nghiên cứu. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 69 NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNGLoại khỏi nghiên cứu những bệnh nhân tăng huyết - Nội dung nghiên cứu: Chỉ số AASI đượcáp cấp cứu, tăng huyết áp thứ phát hoặc nghi ngờ tính dựa theo phương trình tuyến tính huyết ápthứ phát, đái tháo đường, suy thận mạn, hội chứng tâm thu và huyết áp tâm trương, BMI (gầy30), áp lực mạch trung bình (PP), tăng 2.2. Phương pháp nghiên cứu huyết áp (độ 1: 140-160; độ 2: 160-180; độ 3: - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. >180mmHg). - Cỡ mẫu và chọn mẫu: áp dụng công thức - Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn đối tượng, khám lâm sàng, xét nghiệm và siêu âm tim, điện tâm đồ. Ghi nhận tăng huyết áptính cỡ mẫu: n = với p = bằng máy đo huyết áp điện tử và holte ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tim mạch học Độ cứng động mạch Tăng huyết áp Tăng huyết áp nguyên phát Biến cố tim mạch Tăng huyết áp động mạchTài liệu liên quan:
-
9 trang 243 1 0
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 195 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
5 trang 181 0 0
-
5 trang 163 0 0
-
Tìm hiểu và kiểm soát tăng huyết áp - Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam
20 trang 163 0 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 138 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 59 0 0 -
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 50 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm hội chứng thận hư ở người trưởng thành
8 trang 42 0 0