Danh mục

Nghiên cứu đặc điểm đau ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 276.25 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đặc điểm đau ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm, với 68 bệnh nhân rối loạn trầm cảm được điều trị tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103. Các bệnh nhân được khám bởi ba bác sĩ chuyên khoa tâm thần độc lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm đau ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2020 of developing cancer in Asian populations. PloS 8. Meng Li, Taijie Li, Shihui Guo, et al (2017). One;.8(8): e73126 The effect of MDR1 C3435T polymorphism on the7. Schwab M, Schaeffeler E, Marx C, et al. eradication rate of H. pylori infection in PPI-based Association between the C3435T MDRl gene triple therapy, A meta-analysis, Medicine polymorphism and susceptibility for ulcerative (Baltimore); 96(13): e6489. colitis. Gastroenterology; 124: 26-33. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐAU Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TRẦM CẢM Đinh Việt Hùng1, Đặng Tiến Trường2, Lê Văn Quân1TÓM TẮT 39 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm đau ở bệnh nhân Rối loạn trầm cảm là một trạng thái bệnh lýrối loạn trầm cảm, với 68 bệnh nhân rối loạn trầm hay gặp trong thực hành lâm sàng tâm thần họccảm được điều trị tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân cũng như trong thực hành lâm sàng nói chung.y 103. Các bệnh nhân được khám bởi ba bác sĩchuyên khoa tâm thần độc lập. Kết quả: Trong rối Bệnh tương đối phổ biến chiếm 5% dân số và cóloạn trầm cảm gặp nhiều nhất là đau đầu, mặt, cổ: xu hướng phát triển ngày càng gia tăng, hàng77,8%; với sự xuất hiện đau có 54,41% đồng thời với năm thế giới ghi nhận thêm hàng triệu người bịcác triệu chứng tâm thần, có 64,71% bệnh nhân đau trầm cảm mới. Theo dự báo của Tổ chức y tếtừng cơn. Đặc điểm triệu chứng đau: Chiếm tỷ lệ cao thế giới, rối loạn trầm cảm sẽ là nguyên nhânnhất là đau mơ hồ: 48,53%; thấp nhất đau bỏng rát: gây mất khả năng lao động đứng hàng thứ hai10,29%. Thời gian đau trung bình: 2,35  1,41 nămvới 44,12% đau từ 1 năm đến 2 năm. Đa số bệnh vào năm 2030.nhân đau mức trung bình (thang VSA): 60,29%. Kết Biểu hiện lâm sàng của rối loạn trầm cảm hếtluận: các rối loạn đau ở bệnh nhân trầm cảm rất đa sức đa dạng và phong phú. Đau là một trongdạng và phức tạp. những triệu chứng của rối loạn trầm cảm và là Từ khóa: Đau, Trầm cảm. triệu chứng rất phổ biến, thường gặp trong thựcSUMMARY tế lâm sàng. Đau vừa mang tính chất thực thể STUDYING ON CHARACTERISTIC OF PAIN lại vừa mang tính chất chủ quan tâm lý. Ở ViệtIN PATIENTS WITH DEPRESIVE DISORDER Nam chưa có công trình nghiên cứu sâu về lâm Objective: Studying on characteristic of pain in sàng triệu chứng đau ở bệnh nhân trầm cảm. Vìpatients with depressive disorder, 68 patients with các lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứudepressive disorder are treated at the Department of này nhằm mục tiêu đánh giá đặc điểm triệuPsychiatry, 103 Military Hospital. Those patients are chứng đau ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm.examined by three psychiatrists independently.Results: The most common locations of pain in II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUpatients with depression were the head, face andneck: 77.8% have the appearance of pain 54.41% 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Nhóm nghiênappeared concurrently with psychiatric symptoms, cứu gồm 68 bệnh nhân được chẩn đoán là rối64.71% of patients have intermittent pain. loạn trầm cảm theo ICD-10 (1992), được điều trịCharacteristic of pain: vague pain accounted for the nội trú tại Khoa tâm thần, Bệnh viện Quân y 103hightest rate: 48.53%; accounted for the lowest rate từ tháng 6/2019 đến tháng 6/2020. Tiêu chuẩnis burning pain: 10.29%. Average pain period: 2.35 1.41 years with 44.12% last from 1 year to 2 years. loại trừ được áp dụng cho những đối tượng trầmMost patients reported moderate pain (VSA scale): cảm thực tổn và những đối tượng không đồng ý60.29%. Conclusion: Pain disorders in depression tham gia nghiên cứu.patient are diverse and complex. 2.2. Phương pháp nghiên cứu. Bệnh nhân Keywords: Pain, depression. được phân tích triệu chứng đau qua bệnh án nghiên cứu và thang lượng giá đau VAS (Visual Analogue Scale pain). Các triệu chứng đau được đánh giá trong ngày đầu bệnh nhân vào viện,1Bệnh viện Quân y 103-Học viện Quân y2Học việc đánh giá được tiến hành độc lập. viện Quân y 2.3. Phân tích số liệu. Phân tích số liệu đượcChịu trách nhiệm chính: Đinh Việt Hùng tiến hành trên phần mềm phân tích số liệu SPSSEmail: bshunga6@gmail.comNgày nhận bài: 14.8.2020 20.0. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê được xácNgày phản biện khoa học: 16.9.2020 định cho các kiểm định với mức p < 0,05.Ngày duyệt bài: 22.9.2020146 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2020III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Lưng-thắt lưng 52 76,47 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân Các khớp 42 61,76nghiên cứu Bụng 30 44,12 Bảng 3.1. Đặc điểm về nhóm tuổi của bệnh Kết quả ở Bảng 3.3 cho thấy trong tổng số đốinhân nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: