![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu đặc điểm động thái mực nước dưới đất trong thành tạo bazan cao nguyên Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.71 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu đặc điểm động thái mực nước dưới đất trong thành tạo bazan cao nguyên Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk" trình bày về động thái mực nước dưới đất thành tạo bazan Cao nguyên Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk tính toán dự báo dựa trên phương pháp xác suất - thống kê dưới dạng tương quan đơn giữa nhân tố hình thành động thái và yếu tố động thái mực nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm động thái mực nước dưới đất trong thành tạo bazan cao nguyên Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk 585 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG THÁI MỰC NƢỚC DƢỚI ĐẤT TRONG THÀNH TẠO BAZAN CAO NGUYÊN BUÔN MA THUỘT - ĐĂK LĂK Hồ Khắc Tiến1, Dƣơng Thị Thanh Thủy2,* 1 Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Trung 2 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tóm tắt 1. Nhân tố cơ bản ảnh hƣởng động thái nƣớc dƣới đất trong thành tạo bazan cao nguyên Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk là lƣợng mƣa, sông Sêrêpôk và hoạt động khai thác nƣớc dƣới đất trong vùng. 2. Dựa vào các nhân tố cơ bản ảnh hƣởng đến động thái mực nƣớc có thể phân chia tầng chứa nƣớc trong thành tạo bazan vùng nghiên cứu thành 2 vùng động thái: Vùng động thái tự nhiên (A) và vùng động thái phá hủy (B). - Vùng động thái tự nhiên (A) với diện tích 319,4km2, phân chia làm 2 khu động thái: + Khu động thái khí tƣợng (ký hiệu A-I) diện tích 314,4km2 + Khu động thái khí tƣợng thủy văn (ký hiệu A-II) diện tích 5,4km2 - Vùng động thái phá hủy (B) với diện tích 1.600,5km2, phân chia 3 khu động thái: + Khu động thái phá hủy mạnh (ký hiệu B-I) diện tích 250,8km2 + Khu động thái phá hủy trung bình (ký hiệu (B-II) diện tích 1035km2 + Khu động thái phá hủy nhỏ (ký hiệu B-III) diện tích 314,7km2 - Động thái mực nƣớc dƣới đất thành tạo bazan Cao nguyên Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk tính toán dự báo dựa trên phƣơng pháp xác suất - thống kê dƣới dạng tƣơng quan đơn giữa nhân tố hình thành động thái và yếu tố động thái mực nƣớc. Từ khóa: Động thái nước dưới đất; bazan nứt nẻ, Cao nguyên Buôn Ma thuột - Đăk Lăk 1. Mở đầu Vùng nghiên cứu Cao nguyên Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk có diện tích 2.409km², có 5 đơn vị hành chính: Thành phố Buôn Ma Thuột, Thị xã Buôn Hồ, huyện Krông Păk, huyện Cƣ M’gar và huyện Cƣ Kun. Trong vùng nghiên cứu có 4 phân vị địa tầng địa chất thủy văn, tuy nhiên, chỉ có phức hệ chứa nƣớc khe nứt lỗ hổng các thành tạo bazan Pleistocen trung (BQ2 xl ) và Pliocen -pleistocen dƣới (BN2 - Q1tt) có tiềm năng cung cấp nƣớc cho mọi nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của vùng (Lê Ngọc Đỉnh và nnk, 1984; Ngô Tuấn Tú và nnk, 2005; Nguyễn Ton, 2017). Do vậy, nghiên cứu đặc điểm động thái mực nƣớc dƣới đất, bao gồm: nhân tố cơ bản hình thành địa tầng (ĐT), phân vùng địa tầng mực nƣớc dƣới đất (NDĐ), dự báo động thái mực nƣớc trong các thành tạo bazan... nhằm xác định các nguồn hình thành trữ lƣợng, dự báo trữ lƣợng, chất lƣợng nƣớc dƣới đất để hoàn thiện mạng lƣới quan trắc, có biện pháp khai thác và bảo vệ hợp lý tầng chứa nƣớc này là cần thiết. * Ngày nhận bài: 27/02/2022; Ngày phản biện: 29/3/2022; Ngày chấp nhận đăng: 10/4/2022 * Tác giả liên hệ: Email: duongthithanhthuy@humg.edu.vn 586 2. Khái quát về mạng lưới quan trắc NDĐ ở thành tạo bazan Cao nguyên Buôn Ma Thuột Khu vực phân bố các thành tạo Bazan Buôn Ma Thuột đã có mạng lƣới quan trắc nƣớc quốc gia. Mạng lƣới này đƣợc đƣa vào vận hành từ năm 1990 đến nay, đã hoạt động đƣợc hơn 25 năm (hình 1), bao gồm 22 công trình quan trắc nƣớc dƣới đất, 2 công trình quan trắc nƣớc mặt (Hồ Khắc Tiến, 2020). 3. Các nhân tố hình thành động thái nước dưới đất trong thành tạo bazan Cao nguyên Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk Động thái mực nƣớc dƣới đất trong các thành tạo bazan Buôn Ma Thuột chịu ảnh hƣởng của các nhân tố hình thành động thái chính sau đây: 3.1. Nhân tố khí tượng Trên cơ sở tài liệu các trạm quan trắc khí tƣợng Buôn Hồ, Buôn Ma Thuột và EaKmat giai đoạn 1990 - 2019 cho thấy: Khí hậu vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk chia làm 2 mùa khá rõ rệt. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, các tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng 7, 8, 9, lƣợng mƣa chiếm 80 - 90% lƣợng mƣa năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa nhỏ chỉ 10 - 20% lƣợng mƣa cả năm, thƣờng gây khô hạn (Ngô Tuấn Tú và nnk, 2005). Để đánh giá nhân tố chính ảnh hƣởng đến yếu tố động thái mực nƣớc dƣới đất, trên cơ sở tài liệu quan trắc và lƣợng mƣa, mực nƣớc sông, xây dựng các biểu đồ dao động và đồ thị tƣơng quan giữa mực nƣớc dƣới đất với lƣợng mƣa, mực nƣớc sông nhƣ cụm lỗ khoan quan trắc CBII (hình 2, hình 3), tƣơng tự có thể xây dựng đồ thị dao động và tƣơng quan cho các công trình quan trắc khác (Trần Văn Hải, 2018; Tống Ngọc Thanh, 2007; Hồ Khắc Tiến, 2020). Trên cơ sở các đồ thị dao động và đồ thị tƣơng quan giữa nƣớc dƣới đất và lƣợng mƣa có thể thấy: Các nhân tố hình thành động thái và các yếu tố động thái nƣớc dƣới đất thay đổi theo mùa và có chu kỳ năm. Trong một năm thủy văn chúng có một cực đại và một cực tiểu, cụ thể tại các cụm quan trắc nhƣ sau: 1) Cụm quan trắc CBII (CBII-1, CBII-2, CBII-3, CBII-4, CBII-5): Cụm quan trắc ở trung tâm vùng nghiên cứu. Cốt cao mực nƣớc dƣới đất trung bình 582,98m, cực đại 589,38m, cực tiểu 579,14m. Biên độ dao động mực nƣớc từ 10,10 - 10,40m. Quan hệ giữa lƣợng mƣa và mực nƣớc dƣới đất có sự tƣơng quan chặt chẽ thể hiện qua hệ số tƣơng quan R thay đổi từ 0,72 - 0,76. 2) Cụm quan trắc (LK46T, LK47T, LK48T, Trạm 9S): Nằm giáp ranh cầu 14 của sông Sêrêpôk. Cốt cao mực nƣớc trung bình 301,84m, cực đại 381,25m, cực tiểu 299,41m. Biên độ dao động mực nƣớc từ 2,06 - 5,39m. Quan hệ giữa lƣợng mƣa và mực nƣớc dƣới đất có sự tƣơng quan chặt chẽ, hệ số tƣơng quan R = 0,7- 0,9. 3) Cụm quan trắc (C15, LK49T): Nằm 2 bên đƣờng QL14. Cốt cao mực nƣớc trung bình 489,09m, cực đại 528,70m, cực tiểu 493,39m. Biên độ dao động mực nƣớc từ 4,86 - 23,75m. Lƣợng mƣa có ảnh hƣởng rất rõ đến dao động cốt cao mực nƣớc dƣới đất tại LK 49T, LK C15. Quan hệ giữa lƣợng mƣa và mực nƣớc dƣới đất chặt chẽ, hệ số tƣơng quan R thay đổi từ 0,72 đến 0,73. 4) Cụm quan trắc C5 (C5a và C50): Nằm phía Bắc đƣờng QL14. Cốt cao mực nƣớc dƣới đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm động thái mực nước dưới đất trong thành tạo bazan cao nguyên Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk 585 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG THÁI MỰC NƢỚC DƢỚI ĐẤT TRONG THÀNH TẠO BAZAN CAO NGUYÊN BUÔN MA THUỘT - ĐĂK LĂK Hồ Khắc Tiến1, Dƣơng Thị Thanh Thủy2,* 1 Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Trung 2 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tóm tắt 1. Nhân tố cơ bản ảnh hƣởng động thái nƣớc dƣới đất trong thành tạo bazan cao nguyên Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk là lƣợng mƣa, sông Sêrêpôk và hoạt động khai thác nƣớc dƣới đất trong vùng. 2. Dựa vào các nhân tố cơ bản ảnh hƣởng đến động thái mực nƣớc có thể phân chia tầng chứa nƣớc trong thành tạo bazan vùng nghiên cứu thành 2 vùng động thái: Vùng động thái tự nhiên (A) và vùng động thái phá hủy (B). - Vùng động thái tự nhiên (A) với diện tích 319,4km2, phân chia làm 2 khu động thái: + Khu động thái khí tƣợng (ký hiệu A-I) diện tích 314,4km2 + Khu động thái khí tƣợng thủy văn (ký hiệu A-II) diện tích 5,4km2 - Vùng động thái phá hủy (B) với diện tích 1.600,5km2, phân chia 3 khu động thái: + Khu động thái phá hủy mạnh (ký hiệu B-I) diện tích 250,8km2 + Khu động thái phá hủy trung bình (ký hiệu (B-II) diện tích 1035km2 + Khu động thái phá hủy nhỏ (ký hiệu B-III) diện tích 314,7km2 - Động thái mực nƣớc dƣới đất thành tạo bazan Cao nguyên Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk tính toán dự báo dựa trên phƣơng pháp xác suất - thống kê dƣới dạng tƣơng quan đơn giữa nhân tố hình thành động thái và yếu tố động thái mực nƣớc. Từ khóa: Động thái nước dưới đất; bazan nứt nẻ, Cao nguyên Buôn Ma thuột - Đăk Lăk 1. Mở đầu Vùng nghiên cứu Cao nguyên Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk có diện tích 2.409km², có 5 đơn vị hành chính: Thành phố Buôn Ma Thuột, Thị xã Buôn Hồ, huyện Krông Păk, huyện Cƣ M’gar và huyện Cƣ Kun. Trong vùng nghiên cứu có 4 phân vị địa tầng địa chất thủy văn, tuy nhiên, chỉ có phức hệ chứa nƣớc khe nứt lỗ hổng các thành tạo bazan Pleistocen trung (BQ2 xl ) và Pliocen -pleistocen dƣới (BN2 - Q1tt) có tiềm năng cung cấp nƣớc cho mọi nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của vùng (Lê Ngọc Đỉnh và nnk, 1984; Ngô Tuấn Tú và nnk, 2005; Nguyễn Ton, 2017). Do vậy, nghiên cứu đặc điểm động thái mực nƣớc dƣới đất, bao gồm: nhân tố cơ bản hình thành địa tầng (ĐT), phân vùng địa tầng mực nƣớc dƣới đất (NDĐ), dự báo động thái mực nƣớc trong các thành tạo bazan... nhằm xác định các nguồn hình thành trữ lƣợng, dự báo trữ lƣợng, chất lƣợng nƣớc dƣới đất để hoàn thiện mạng lƣới quan trắc, có biện pháp khai thác và bảo vệ hợp lý tầng chứa nƣớc này là cần thiết. * Ngày nhận bài: 27/02/2022; Ngày phản biện: 29/3/2022; Ngày chấp nhận đăng: 10/4/2022 * Tác giả liên hệ: Email: duongthithanhthuy@humg.edu.vn 586 2. Khái quát về mạng lưới quan trắc NDĐ ở thành tạo bazan Cao nguyên Buôn Ma Thuột Khu vực phân bố các thành tạo Bazan Buôn Ma Thuột đã có mạng lƣới quan trắc nƣớc quốc gia. Mạng lƣới này đƣợc đƣa vào vận hành từ năm 1990 đến nay, đã hoạt động đƣợc hơn 25 năm (hình 1), bao gồm 22 công trình quan trắc nƣớc dƣới đất, 2 công trình quan trắc nƣớc mặt (Hồ Khắc Tiến, 2020). 3. Các nhân tố hình thành động thái nước dưới đất trong thành tạo bazan Cao nguyên Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk Động thái mực nƣớc dƣới đất trong các thành tạo bazan Buôn Ma Thuột chịu ảnh hƣởng của các nhân tố hình thành động thái chính sau đây: 3.1. Nhân tố khí tượng Trên cơ sở tài liệu các trạm quan trắc khí tƣợng Buôn Hồ, Buôn Ma Thuột và EaKmat giai đoạn 1990 - 2019 cho thấy: Khí hậu vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk chia làm 2 mùa khá rõ rệt. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, các tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng 7, 8, 9, lƣợng mƣa chiếm 80 - 90% lƣợng mƣa năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa nhỏ chỉ 10 - 20% lƣợng mƣa cả năm, thƣờng gây khô hạn (Ngô Tuấn Tú và nnk, 2005). Để đánh giá nhân tố chính ảnh hƣởng đến yếu tố động thái mực nƣớc dƣới đất, trên cơ sở tài liệu quan trắc và lƣợng mƣa, mực nƣớc sông, xây dựng các biểu đồ dao động và đồ thị tƣơng quan giữa mực nƣớc dƣới đất với lƣợng mƣa, mực nƣớc sông nhƣ cụm lỗ khoan quan trắc CBII (hình 2, hình 3), tƣơng tự có thể xây dựng đồ thị dao động và tƣơng quan cho các công trình quan trắc khác (Trần Văn Hải, 2018; Tống Ngọc Thanh, 2007; Hồ Khắc Tiến, 2020). Trên cơ sở các đồ thị dao động và đồ thị tƣơng quan giữa nƣớc dƣới đất và lƣợng mƣa có thể thấy: Các nhân tố hình thành động thái và các yếu tố động thái nƣớc dƣới đất thay đổi theo mùa và có chu kỳ năm. Trong một năm thủy văn chúng có một cực đại và một cực tiểu, cụ thể tại các cụm quan trắc nhƣ sau: 1) Cụm quan trắc CBII (CBII-1, CBII-2, CBII-3, CBII-4, CBII-5): Cụm quan trắc ở trung tâm vùng nghiên cứu. Cốt cao mực nƣớc dƣới đất trung bình 582,98m, cực đại 589,38m, cực tiểu 579,14m. Biên độ dao động mực nƣớc từ 10,10 - 10,40m. Quan hệ giữa lƣợng mƣa và mực nƣớc dƣới đất có sự tƣơng quan chặt chẽ thể hiện qua hệ số tƣơng quan R thay đổi từ 0,72 - 0,76. 2) Cụm quan trắc (LK46T, LK47T, LK48T, Trạm 9S): Nằm giáp ranh cầu 14 của sông Sêrêpôk. Cốt cao mực nƣớc trung bình 301,84m, cực đại 381,25m, cực tiểu 299,41m. Biên độ dao động mực nƣớc từ 2,06 - 5,39m. Quan hệ giữa lƣợng mƣa và mực nƣớc dƣới đất có sự tƣơng quan chặt chẽ, hệ số tƣơng quan R = 0,7- 0,9. 3) Cụm quan trắc (C15, LK49T): Nằm 2 bên đƣờng QL14. Cốt cao mực nƣớc trung bình 489,09m, cực đại 528,70m, cực tiểu 493,39m. Biên độ dao động mực nƣớc từ 4,86 - 23,75m. Lƣợng mƣa có ảnh hƣởng rất rõ đến dao động cốt cao mực nƣớc dƣới đất tại LK 49T, LK C15. Quan hệ giữa lƣợng mƣa và mực nƣớc dƣới đất chặt chẽ, hệ số tƣơng quan R thay đổi từ 0,72 đến 0,73. 4) Cụm quan trắc C5 (C5a và C50): Nằm phía Bắc đƣờng QL14. Cốt cao mực nƣớc dƣới đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nghị khoa học toàn quốc ACEA-VietGeo Tài nguyên nước dưới đất Hoạt động khai thác nước dưới đất Vùng động thái tự nhiên Vùng động thái phá hủy Động thái mực nước dưới đấtTài liệu liên quan:
-
Đánh giá khả năng làm việc an toàn của cọc đóng/ép do sai lệch vị trí trong quá trình thi công
9 trang 242 0 0 -
Đặc điểm sự cố thấm mất nước tại đập chính hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên và giải pháp gia cố, cải tạo
10 trang 93 0 0 -
Đánh giá hiện trạng và tác động của các tai biến địa chất xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
13 trang 47 0 0 -
209 trang 46 0 0
-
Đặc điểm trượt đất quy mô lớn tại phường B'Lao, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
8 trang 46 0 0 -
9 trang 44 0 0
-
Gia cố dầm bê tông cốt thép bằng công nghệ FRP và ứng dụng vào dầm đỡ cột anten dây co trên mái nhà
7 trang 43 0 0 -
Setting the cash-flow statement of the construction investment project under inflation condition
7 trang 39 0 0 -
Mô hình phân cấp thứ bậc (AHP): Ứng dụng trong xây dựng bản đồ phân vùng nhạy cảm với xâm nhập mặn
9 trang 39 0 0 -
Tổng quan một số tính chất cơ học của hỗn hợp bê tông và bê tông có chứa cốt sợi nhựa
8 trang 39 0 0