Danh mục

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có di chứng lao phổi tại Bệnh viện 74 Trung ương

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 405.83 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có và không có lao phổi cũ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu trên 60 bệnh nhân từ 2/2018 đến 11/2018 tại bệnh viện 74 Trung ương được chia thành 2 nhóm 30 bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) có di chứng lao phổi, 30 bệnh nhân bị BPTNMT không có di chứng lao phổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có di chứng lao phổi tại Bệnh viện 74 Trung ương DIỄN ĐÀN Y HỌC Nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CÓ DI CHỨNG LAO PHỔI TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG Nguyễn Kiến Doanh1, Đỗ Xuân Hòe1, Trần Hữu Thắng1, Trần Thành Trung1 TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có và không có lao phổi cũ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu trên 60 bệnh nhân từ 2/2018 đến 11/2018 tại bệnh viện 74 Trung ương được chia thành 2 nhóm 30 bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) có di chứng lao phổi, 30 bệnh nhân bị BPTNMT không có di chứng lao phổi. Kết quả và kết luận: Kết quả cho thấy rằng đặc điểm tuổi giới, tình trạng hút thuốc lá và nghề nghiệp không có sự khác biệt với p > 0,05 ở các nhóm BN BPTNMT có và không có lao phổi cũ. Các triệu chứng ho khạc đờm, ral nổ, ral ẩm khác nhau giữa 2 nhóm với p < 0,05. Mức độ giảm FEV1 cũng có sự khác nhau giữa 2 nhóm p < 0,05. Có sự khác nhau về mức độ nặng theo GOLD nhóm bệnh nhân có di chứng lao phổi đa số là GOLD B và GOLD C, nhóm bệnh nhân bị không có di chứng lao phổi đa số là GOLD A và GOLD B nhưng không có ý nghĩa với p > 0,05. Từ khoá: COPD, lao phổi. SUMMARY CLINICAL AND PARACLINICAL OF PATIENTS WITH CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE HAVE SEQUELAE OF PULMONARY TUBERCULOSIS AT THE CENTRAL 74 HOSPITAL Objective: To assess the clinical and subclinical characteristics of patients with chronic obstructive pulmonary disease with and without old pulmonary tuberculosis. Objects and methods: Study over 60 patients from from 2/2018 to 11/2018 in National hospital 74, they were divided into 2 groups: 30 COPD patients with sequelae of pulmonary tuberculosis, 30 COPD patients without sequelae of pulmonary tuberculosis. Results and conclusion: The results showed that the age, smoking and occupation characteristics were not statistically significant (p> 0.05) in the groups of COPD patients with and without old pulmonary tuberculosis. Symptoms of coughing sputum, fine crackle, coarse crackle are different between the 2 groups were statistically significant (p DIỄN ĐÀN Y HỌC Nghiên cứu khoa học differed between the 2 groups with statistical significance (p DIỄN ĐÀN Y HỌC Nghiên cứu khoa học - Nhóm II: Bệnh nhân COPD không có di 3.3. Phương pháp thu thập số liệu: Xây dựng chứng lao phổi mẫu phiếu thu thập số liệu + Gồm các bệnh nhân chưa bao giờ điều trị 3.4. Các chỉ số, biến số dùng trong nghiên cứu lao phổi Nghiên cứu đặc điểm: Tuổi, giới, tiền sử hút + Xét nghiệm AFB trong đờm âm tính thuốc, triệu chứng cơ năng, các triệu chứng thực thể + Trên phim Xquang không có hình ảnh di Thông khí phổi: Đánh giá mức độ rối loạn chứng lao. thông khí tắc nghẽn hay hỗn hợp ở hai nhóm 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ Xquang ngực chuẩn: Trên phim XQ ngực Bệnh nhân đang điều trị lao chuẩn nghiên cứu so sánh các tổn thương: Các Có các bệnh lý tim mạch: tăng HA không hình ảnh di chứng của lao phổi: xơ, vôi, hang, các được kiểm soát, cơn đau thắt ngực không ổn định, dấu hiệu co kéo nhồi máu cơ tim… 2.5. Phân tích và xử lý số liệu Tiền sử được chẩn đoán hen phế quản, phẫu Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0 thuật lồng ngực, bụi phổi... III. KẾT QUẢ 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BN Từ tháng 2 đến tháng 11 năm 2018. COPD có di chứng lao phổi trên Xquang ngực Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện 74 Trung ương. chuẩn (nhóm I) và BN COPD đơn thuần (nhóm II) 3. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu 30 bệnh nhân nhóm I có tỷ lệ 3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến nam/nữ = 3/1 và tuổi trung bình nhóm I là: 71,1 ± cứu mô tả có so sánh 11,2, ở nhóm 2 có tỷ lệ nam/nữ tương tự nhóm I 3.2. Mẫu nghiên cứu: cỡ mẫu và cách chọn và độ tuổi trung bình là 70,1 ± 12,3. mẫu: Chọ mẫu thuận tiện không xác xuất. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: