Danh mục

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của trẻ mắc bệnh tay chân miệng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.89 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh Tay chân miệng tại Bệnh viện Nhi Quảng Nam trong năm 2012. Nghiên cứu tiến hành 823 bệnh nhân dưới 15 tuổi bị Tay chân miệng đã được điều trị tại Bệnh viện Nhi Quảng Nam, từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2012. Nghiên cứu cắt ngang, mô tả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của trẻ mắc bệnh tay chân miệngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014Nghiên cứu Y họcNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNGCỦA TRẺ MẮC BỆNH TAY CHÂN MIỆNGNguyễn Thị Thiểu*, Nguyễn Đình Thoại*TÓM TẮTMục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh Tay chân miệng tại Bệnh viện Nhi QuảngNam trong năm 2012.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 823 bệnh nhân dưới 15 tuổi bị Tay chân miệng đã được điềutrị tại Bệnh viện Nhi Quảng Nam, từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2012. Nghiên cứu cắt ngang, mô tả.Kết quả: Tỷ lệ nam/nữ là: 1,61/1. Độ tuổi dưới 36 tháng chiếm 82,5%. Trẻ từ huyện Thăng Bình chiếm tỷ lệcao nhất, 34,1%. Bệnh nhân nhập viện nhiều vào tháng 3,4 của năm. Lý do vào viện là sốt + sang thương ở dachiếm 32%. Triệu chứng sốt chiếm 39,7%. Sang thương chủ yếu ở cả da và niêm mạc chiếm 53,1%; 84,2% bệnhnhân không có triệu chứng giật mình.Kết luận: Đa số trẻ mắc bệnh độ 1 và độ 2a. Tỷ lệ bạch cầu máu tăng và CRP dương tính chiếm khá cao.Từ khóa: bệnh tay chân miệng.ABSTRACTSTUDY ON CLINICAL AND PARA - CLINICAL CHARACTERISTICS OF HAND FOOT AND MOUTHDISEASE IN CHILDRENNguyen Thi Thieu, Nguyen Dinh Thoai* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 4- 2014: 130 - 134Objectives: To study clinical and para-clinical features of hand foot and mouth disease in children of QuangNam children hospital in 2012.Methods: 823 children with hand foot and mouth disease of Quang Nam children hospital from 1/2012 to12/2012.Results: Ratio boy/girl: 1.61/1. Children under 36 months accounted for 82.5%. Thang Binh was the districtwith most children, 34.1%. Morbidity was increasing in March and April. Clinical signs: fever 39.7%, lesions atskin and mucous membrane 53.1%. Most of patients were diagnosed at grade 1 or grade 2A; 84.2% of patientshad not myoclonic jerk. Proportions of patients with high white blood cell and possive CRP were high.Keywords: Hand foot and mouth disease.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh Tay chân miệng (TCM) là một bệnhtruyền nhiễm có thể gây dịch, thường gặp ở trẻsơ sinh và trẻ nhỏ. Bệnh có thể gây biến chứngnguy hiểm như viêm não-màng não, viêm cơtim, phù phổi cấp và dẫn tới tử vong nếu khôngđược phát hiện và điều trị kịp thời.Dù bệnh TCM diễn biến phức tạp, thu hút sựquan tâm, chỉ đạo phòng chống dịch của Chínhphủ, Bộ y tế, các ngành cũng như sự lo lắng củangười dân tuy nhiên tại Quảng Nam, cho đếnnay vẫn chưa có công trình nghiên cứu khoa họcnào về vấn đề này. Vì vậy chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài này là cần thiết.Mục tiêu nghiên cứuXác định đặc điểm lâm sàng và cận lâm* Bệnh viện Nhi Quảng NamTác giả liên lạc: ThS. BS Nguyễn Đình Thoại ĐT: 0914083323130Email: bsthoaibvn@gmail.comChuyên Đề Nhi khoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014Nghiên cứu Y họcsàng của bệnh TCM tại Bệnh viện Nhi QuảngNam trong năm 2012.tại Bệnh viện Nhi đồng 1 là 91%(3,4). Sự khác biệtnày có ý nghĩa thống kê với p 2 ngàyKhông sốtTổng sốSố bệnh nhân (n)903510597496823Tỷ lệ (%)10,94,312,811,860,3100Sang thương da, niêm mạcBảng 5: Phân bố theo sang thương da, niêm mạc.Sang thươngDaNiêm mạcCả haiTổng sốSố bệnh nhân (n)217169437823Tỷ lệ (%)26,420,553,1100Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân đều có sangthương ở cả da và niêm mạc, chiếm tỷ lệ 53,1%,sang thương chỉ ở da chiếm 26,4%, ở niêm mạc20,5%. Nghiên cứu của chúng tôi khác biệt so vớicác nghiên cứu khác. Theo Nguyễn Thị KimTiến, bóng nước ở lòng bàn tay, bàn chân vàvùng quanh hậu môn chiếm 48,29% số bệnhnhân trong khi đó, theo Trần Đỗ Hùng thì sangthương ở da chỉ ghi nhận ở 1,3% số trẻ và sangthương ở cả da và niêm mạc là 54,5%(7,3). TheoThanh Nhàn, qua nhiều thông tin được báo cáotại Hội Nghị khoa học Nhi khoa Việt Nam – Đanmạch vào tháng 11 năm 2009 thì những bệnhnhân có ít thương tổn da, niêm mạc nhưng sốtcao, co giật, run chi thì có nguy cơ cao bị biếnchứng nặng(5).Sự khác biệt về sang thương da, niêm mạc ởcác nghiên cứu có thể do tần suất phân bố độnặng của bệnh ở các nghiên cứu này khác nhau.Chuyên Đề Nhi khoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014Triệu chứng giật mìnhBảng 6: Phân bố theo triệu chứng giật mìnhTriệu chứng giật mình< 2 lần / 30 phút≥ 2 lần / 30 phútKhông cóGiật mình lúc khámTổng sốSố bệnh nhân (n)942069316823biệt có ý nghĩa thống kê với p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: