Danh mục

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ung thư đường mật

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 240.98 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đề tài này được thực hiện nhằm nghiên cứu các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng để giúp chẩn đoán sớm bệnh ung thư đường mật. Nghiên cứu tiến hành hồi cứu tất cả bệnh nhân được chẩn đoán ra viện là ung thư đường mật tại bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian từ tháng 01/ 2004 đến 12/2006.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ung thư đường mậtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008Nghiên cứu Y họcNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNGCỦA UNG THƯ ĐƯỜNG MẬTNguyễn Đăng Bảo*, Đỗ Đình Công* *TÓM TẮTMục tiêu: Nghiên cứu các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng để giúp chẩn đoán sớm bệnh ung thư đường mật.Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả. Hồi cứu tất cả bệnh nhân được chẩn đoán ra viện là ung thư đường mật tạibệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian từ tháng 01/ 2004 đến 12/2006.Kết quả: Có 148 bệnh nhân, gồm 87 nam và 61 nữ, tuổi trung bình là 61,7± 14,5. Bệnh cảnh lâm sàng chủ yếu là vàngda tăng dần, đau âm ỉ hạ sườn P, sụt cân và thiếu máu. Vùng rốn gan là vị trí thường gặp nhất, chiếm tỉ lệ 64,2%.. Chẩnđoán khó khăn, dựa vào các đặc điểm lâm sàng kết hợp với siêu âm, CT, PTC, ERCP, CA 19-9. Ở ngưỡng 35U/l CA 19-9 cóđộ nhạy 79,2%. CA 19-9 tăng dần theo thời gian mắc bệnh. Chụp cắt lớp vi tính có độ nhạy 74%. Chụp hình đường mậtxuyên gan qua da và qua ERCP cho thấy rõ hình ảnh cây đường mật và vị trí tắc mật. Điều trị triệt đễ vẫn là thử thách lớnđối với các phẫu thuật viên vì bệnh lớn tuổi, đến viện ở giai đoạn trễ, chỉ áp dụng được các phương thức điều trị tạm bợkhông mổ. Tiên lượng bệnh xấu, hầu hết bệnh tử vong trong vòng chưa đến một năm từ khi phát hiện bệnh.Kết luận: Ung thư đường mật là bệnh khó chẩn đoán và điều trị. Để chẩn đoán sớm và chính xác cần có chiến lượctầm soát thích hợp, nên làm xét nghiệm chỉ điểm khối u thường qui. Thực hiện nội soi ổ bụng trước mổ đối với những bệnhnhân còn chỉ định phẫu thuật nhằm có phương thức điều trị thích hợp.ABSTRACTTHE CLINICAL AND PARACLINICAL FEATURES OF CHOLANGIOCARCINOMANguyen Dang Bao, Do Dinh Cong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 131 -- 137Objectives: to study clinical and paraclinical factors to help early diagnose in the cholangiocarcinoma.Methods: A descpriptive retrospective study with all of patients diagnosed cholangiocarcinima, at the moment ofdischargement, at Chôï raãy Hospital from 01/2004 to 12/2006.Results: there were 148 patients with 87 men and 61 women. The average age was 61.7 ± 14.5. The common clinicalpicture was gradual increased jaundice, dullness pain at right subcostal, loss weight and anemia. The most common positionwas the liver hilus, taked 64.2%. The diagnose was difficult to base clinical signs combined with abdominal ultrasonography,CT scanner, PTC, ERCP, CA 19-9. At the level of 35U/l of CA 19-9, its sensitivity was 79.2%. CA 19-9 is gradual increasedaccording to time of disease. CT Scanner had the sensitivity 74%. PTR and ERCP displayed clearly the bile ducts and thelocation of obstruction. The radical treatment is still a chance to surgeons because these patients are old, at terminal illness andwere treated only by the temporary nonoperative methods. The poor pronostic with the death in one month from the momentof discover disease.Conclusion: cholangiocarcinoma is difficult to diagnosis and treat. To early and exactly diagnose should haveapproriated screening plan, do classic tumor markers. Endoscopy laparostomy should be done for the patients havingoperative indication to gagne a convenable treatment plan.số công trình nghiên cứu ở Việt nam, ung thưĐẶT VẤNĐỀđường mật nói chung chiếm khoảng 6% trongUng thư đường mật có chiều hướng tăngtổng số các bệnh ngoại khoa gan mật(4).dần trong ba thập kỷ qua(1,5,6,8,11,13,14,15,20). Theo một* ĐH Y Dược Tp. HCM** BV Đa khoa tỉnh ĐăklăkNgoại Tổng quát1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008Chẩn đoán ung thư đường mật gặp nhiềukhó khăn do các triệu chứng lâm sàng nghèonàn, không đặc hiệu. Bệnh nhân đến bệnh việnthường ở giai đoạn đã muộn. Khi chẩn đoánđược ung thư đường mật, hơn 2/3 trường hợpkhông còn chỉ định phẫu thuật(24).Tiên lượng bệnh rất xấu, phần lớn bệnh tửvong từ 6 - 12 tháng kể từ khi phát hiệnbệnh(1,6,7,9,12,13,25,26).Qua nghiên cứu này chúng tôi hy vọng gópphần nào việc chẩn đoán sớm và chính xác bệnhung thư đường mật, để từ đó có những phươngthức điều trị tốt nhất cho bệnh nhân.ĐỐI TƯỢNGNGHIÊNCỨUBao gồm tất cả bệnh nhân được chẩn đoán raviện là ung thư đường mật tại Bệnh viện ChợRẫy trong thời gian từ 01/2004 – 12/2006. Khôngđưa vào nghiên cứu những bệnh nhân: ung thưtúi mật và ung thư bóng Vater.Dữ liệu thu thập được xử lý theo các thuậttoán thống kê thông dụng như Chi bình phương,T test và hệ số tương quan r (độ tin cậy 95%) vớichương trình SPSS 11.5.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTrong thời gian 3 năm từ tháng 1 năm 2004đến tháng 12 năm 2006, bệnh viện Chợ Rẫythành phố Hồ Chí Minh đã điều trị 148 trườnghợp ung thư đường mật.Đặc điểm về tuổi và giớiTuổi: Nhỏ nhất là 21 và lớn nhất là 90. Tuổimắc bệnh trung bình là 61,7± 14,5.Tỉ lệ ung thư đường mật tăng dần theotuổi, nhóm tuổi trên 60 có tỉ lệ cao hơn có ýnghĩa (p=0,001).Giới: Tỉ lệ nam/ nữ là 1,4.Đặc điểm lâm sàngĐa phần b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: