Danh mục

Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân sỏi tiết niệu tại bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2017-2018

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 632.34 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm xác định căn nguyên vi khuẩn gây bệnh và mức độ nhạy cảm của các vi khuẩn tiết niệu đối với kháng sinh là cần thiết, giúp lựa chọn kháng sinh trong điều trị cũng như góp phần vào việc xây dựng phác đồ lựa chọn kháng sinh ban đầu hợp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân sỏi tiết niệu tại bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2017-2018NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔINGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆUTRÊN BỆNH NHÂN SỎI TIẾT NIỆUTẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2017-2018 n Hoàng Thị An Hà(1), Trần Đức Trọng(2), Nguyễn Thanh Hải(2) Nguyễn Thị Hồng Điệp(1), Nguyễn Thị Mỹ Thành(1) I. ĐẶT VẤN ĐỀ để. Do đó, việc xác định căn nguyên vi khuẩn gây bệnh Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) là một và mức độ nhạy cảm của các vi khuẩn này đối với khángbệnh lý hay gặp, đứng hàng đầu tại Mỹ sinh là cần thiết, giúp lựa chọn kháng sinh trong điều trịvà thứ hai tại châu Âu. Ở Việt Nam, tỷ lệ cũng như góp phần vào việc xây dựng phác đồ lựa chọnbệnh lý này đang có xu hướng tăng lên, kháng sinh ban đầu hợp lý. Chính vì vậy, đề tài “Nghiênđặc biệt là nam giới bị NKTN trong cứu đặc điểm NKTN trên bệnh nhân sỏi tiết niệu tại Bệnhnhững năm gần đây tăng từ 4-15%. Tỷ lệ viện Đa khoa Thành phố Vinh” được triển khai thực hiện.này tăng lên theo tuổi và ở bệnh nhân bị II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcác bệnh lý đường tiết niệu, trong đó có 1. Đối tượngsỏi tiết niệu. Theo thông báo của ASTS 136 bệnh nhân có sỏi đường tiết niệu đến khám và điều[1] thì tỷ lệ vi khuẩn gây bệnh đường tiết trị tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh từ tháng 8/niệu chiếm tới 22,9% trong tổng số vi 2017-8/2018. Loại trừ những trường hợp đã dùng khángkhuẩn gây bệnh. Các vi khuẩn này đề sinh trước khi lấy nước tiểu làm xét nghiệm hoặc NKTNkháng cao với các loại kháng sinh thường đặc hiệu do lậu.dùng và kháng lại nhiều loại kháng sinh 2. Thiết kế nghiên cứukhác, đặc biệt trên những bệnh nhân sỏi Mô tả cắt ngang.tiết niệu có tiền sử dùng kháng sinh nhiều 3. Phương pháp nghiên cứulần do sỏi là yếu tố nguy cơ gây viêm. Sự Sau khi xác định sỏi tiết niệu, bệnh phẩm nước tiểuphổ biến của các enzym kháng được lấy theo hướng dẫn của CDC. Cấy đếm nước tiểu,cephalosphorin (ESBL, AmpC…), kháng từ đó tính ra số lượng vi khuẩn trong 1ml nước tiểu, đốiCarbapenem (KPC, IMP, DNM-1, Oxa...) chiếu với tiêu chuẩn để xác định có NKTN hay không.đã tăng lên đáng kể trong thập kỷ qua do Nếu có, định danh vi khuẩn và kháng sinh đồ tự động vớisự lạm dụng thuốc kháng sinh. Mặc dù máy Viteck 2 Compact, thu thập các chỉ số về vi khuẩntrong NKTN, tỷ lệ bệnh nhân tử vong gây bệnh và mức độ nhạy cảm của chúng với các loạitrực tiếp do nguyên nhân này chưa rõ kháng sinh theo tiêu chuẩn của CLSI 2018. Để đảm bảoràng, tuy nhiên tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết độ tin cậy cho xét nghiệm kháng sinh đồ, quá trình thựcthứ phát sau NKTN chiếm từ 1-4% cùng hiện được làm song song với chủng chuẩn quốc tế ATCC.nhiều biến chứng ở các cơ quan khác, nếu Các chỉ số khác liên quan sẽ được thu thập bằng bệnh ánkhông có phác đồ kháng sinh điều trị triệt nghiên cứu. Trường Đại học Y khoa Vinh; (2)Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (1)SỐ 12/2018 Tạp chí [45] KH-CN Nghệ An NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 4. Phân tích số liệu Nguy cơ NKTN trên bệnh nhân sỏi tiết niệu Số liệu xử lý, phân tích bằng phần mềm SPSS tăng dần theo độ tuổi, chủ yếu ở nhóm tuổi trên16.0. 45 (96,7%). Như vậy, tuổi càng cao, thời gian bị III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU sỏi càng lâu là những yếu tố quan trọng phát sinh 1. Tỷ lệ NKTN trên bệnh nhân sỏi tiết niệu tình trạng nhiễm khuẩn.và các yếu tố liên quan 1.4. Triệu chứng cận lâm sàng 1.1. Tỷ lệ NKTN Trong số 136 bệnh nhân sỏi tiết niệu được cấy Bảng 3. NKTN và triệu chứng cận lâm sàngnước tiểu, có 30 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn xác định NKTN Có Không pcó sự xuất hiện của vi khuẩn và vi nấm gây bệnh. Bạch cầu 10 G/l n 5 41là 22% (trong đó, có 9,7% do vi nấm Candidaspp). Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của Mit- Bạch cầu 25 Leu/UL n 20 34so với tỷ lệ NKTN trên bệnh nhân có bệnh lý hẹp Có n 19 6 Nitrit 0,001niệu đạo của Trà Anh Duy, tỷ lệ này thấp hơn đáng Không ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: