Tìm hiểu về Bệnh lý học sơ sinh: Phần 2
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.71 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách "Bệnh lý học sơ sinh" Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: bệnh lý thận; bệnh lý chuyển hóa và nội tiết; bệnh lý máu và gan; bệnh học ngoại khoa; dược lý học;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Bệnh lý học sơ sinh: Phần 2 C hương VI BỆNH LÝ THẬNI. NHỮNG BẤT THƯỜNG VỀ VIỆC ĐI TlỂu VÀ BÀI NIỆU 92% các trẻ sơ sinh bình thường đi tiểu lần đầu tiêntrong 24 giờ đầu, 7% trong ngày thứ 2, chỉ có 1% vàongày th ứ ba. Dung tích bàng quang trẻ sơ sinh đủ thángtrung bình là 6ml (có th ể dãn tới 44ml). Từ ngày th ứ tưtrở đi, trong 24 giờ trẻ đi tiểu khoảng hai chục lần. Tổngcộng lượng nước tiểu đi ra hàng ngày là: dưới lOOml chođến ngày thứ 5, khoảng giữa 100 đến 200ml từ ngày thứ5 đến ngày thứ 10, rồi giữ ở mức quanh 200-250ml. Ba loại b ất thường chính có th ể gặp: bí tiểu tiện, hoàntoàn không có bài niệu (vô niệu nguyên phát), xuất hiệnthứ p h át th iểu niệu hay vô niệu.A. BÍ TIỂU TIỆN1. Có th ể b iểu h iện b ằ n g 3 cách: + Chậm ở lần đi tiểu đầu tiên (quá giờ thứ 48). + Chủ yếu là thấy tính chất bất thường của nó: đi tiểura từ ng giọt một, không có tia nưóc tiểu rõ rệt, nhìn thấyrõ ở trẻ trai. 117 + Sự hiện diện của một cổ trướng, thường hiếm hơinnhiều, bao giờ cũng làm cho ngưòi ta phải nghĩ đên mộtbệnh th ận gây nên bít tắc. Trong thăm khám , điều chủ yếu là sự nhận thấy cốcầu bàng quang, tưởng như có một khối u, và điều nà}’bản th ân nó là một cách phát hiện bệnh.2. Ở trẻ trai có m ột bệnh căn chủ yếu: các van ở niệuđạo sau. Đây là trường hợp có 2 nếp hình cung gây ra tắcnghẽn ít nhiều lòng niệu đạo. Vì tương đối hay gặp dịdạng này, nên có yêu cầu n h ất th iết là phải xem xét tianước tiểu của mọi sơ sinh trai. Khi thăm khám thườngthấy có 2 th ận to. Do mức suy th ận thường nặng ở thòi gian chẩn đoán,nên việc chụp th ận - tĩnh mạch theo thường lệ ít khi cóchỉ định. Việc thăm dò bổ sung cần làm trong thời hạnngắn n h ất là chụp Xquang bàng quang theo đường trênxương mu (chứ không phải làm ngược dòng), v ể phíadưới, nó cho thấy cụ thể chướng ngại trên các phim chụpkhi đang tiểu tiện (hình 6a). v ề phía trên, rấ t nhiều khinó cho thấy hình ảnh của một th ận và niệu quản ứ nước ỏcả hai bên do sự trào ngược từ bàng quang lên thận. Lỗthông niệu quản vào bàng quang cũng có kích thước nhỏvà có dạng tú i thừ a giả, vì có sự phì đại của thành bàngquang. Điều này có thể là nguyên nhân của sự hẹp lỗniệuquản - bàng quang bảo vệ cho th ận ở phía trên khỏibị căng lên do nước tiểu trào ngược.118 H ìn h 6a. Các van của niệu đạo sau Vì có sự giảm trương lực của niệu quản, nên việc dẫnlưu bằng ống catete trê n xương mu (được đặt để chụpbàng quang) thường tỏ ra không dầy đủ. Vì vậy việc dẫnlưu bằng chuyển đạo được đ ặt ra n h ấ t thời trong đa sôcác trường hợp; vị trí làm còn được bàn cãi (mở thôngthận, mờ thông bể th ậ n hay mở thông niệu quản ra ngoàida). P h ẫu th u ậ t cần làm cả sinh th iết để cho phép đánhgiá mức độ quan trọng của các tổn thương loạn sản phốihợp. Bản th â n việc lấy bỏ chướng ngại ở niệu đạo, thườngthực hiện bằng cắt bỏ qua ống nội soi, sẽ tiến hành ở mộtthời điểm biến đổi trong quá trìn h của phác đồ xử tríthường là kéo dài. 119 Việc theo dõi sự tiến triển dựa vào h ai yếu tô bô sungnhưng khác nhau: + Sự cải thiện về chức năng th ận được đánh giá băng hệsô thanh th ải creatinin nội sinh, và các thử nghiệm về đậmđộ cô đặc rnỉốc tiểu, thực hiện khác nhau, cứ 15 ngày 1 lần. + Sự hồi phục tố t trỏ lại việc lưu thông nưóc tiểu,được kiểm tr a bằng chụp X quang th ậ n - tĩnh mạch hoặcchụp xquang niệu quản làm nhiều lần liên tiếp.3. Các n g u y ê n n h ân k h á c h iếm th ấ y hơn nhiều: satú i giãn niệu quản ra âm hộ ỏ trẻ gái, bất thường thuộcth ầ n kinh (thoát vị tuỷ - màng tuỷ vùng th ắ t lưng),sacom cơ vân ỏ xoang tiế t niệu sinh dục, teo niệu đạo, lỗniệu đạo không mở.B. VÔ N IỆU NGUYÊN PHÁT1. B ện h h oàn toàn là do không có sự hoạt động củachức năng thận. Hỏi bệnh thường cho thấy có một thiểuốì r ấ t nặng. Khi trẻ đẻ ra sống, chết xảy ra trong vài giờhay vài ngày, trong một bệnh cảnh suy hô hấp tương ứngvới một th iểu sản phổi, có hay không có biến chứng trànkhí trong lồng ngực.2. H ai dị d ạ n g ch ín h đi k èm tìn h trạ n g vô niệun g u y ên p h á t k h i ch ú n g có c ả ở hai bên là: thậnkhông hình th àn h và th ận đa nang. + Thận không hình thành ở cả hai bên là sự hoàntoàn không có th ận và niệu quản. DỊ dạng xảy ra chủ yếuở trẻ trai, và có tỷ lệ 0,3°/00 các cuộc đẻ. Các trẻ mắc120chứng này bị th iểu dưỡng và có một vẻ m ặt đặc biệt(gọi là của P otter) k ết hợp: 2 m ắt cách xa nh au , m ũihếch và nền m ũi tẹ t hẳn, nếp q u ạt kéo dài th à n h mộtnếp dưới n h ãn cầu r ấ t rõ nét, tậ t lùi hàm , ta i dính th ấpvà cuộn xấu. + Thận đa nang ít khi là ở cả hai bên: đông đảo cácnang thay th ế cho thận, đồng thời các niệu quản bị teo hẹp.c. THIỂU NIỆU VÀ VÔ NIỆU THỨ PHÁT 1. Đ ây là m ột tổ n h ạ i th ứ p h á t trên một quả th ậ n cấutạo bình thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Bệnh lý học sơ sinh: Phần 2 C hương VI BỆNH LÝ THẬNI. NHỮNG BẤT THƯỜNG VỀ VIỆC ĐI TlỂu VÀ BÀI NIỆU 92% các trẻ sơ sinh bình thường đi tiểu lần đầu tiêntrong 24 giờ đầu, 7% trong ngày thứ 2, chỉ có 1% vàongày th ứ ba. Dung tích bàng quang trẻ sơ sinh đủ thángtrung bình là 6ml (có th ể dãn tới 44ml). Từ ngày th ứ tưtrở đi, trong 24 giờ trẻ đi tiểu khoảng hai chục lần. Tổngcộng lượng nước tiểu đi ra hàng ngày là: dưới lOOml chođến ngày thứ 5, khoảng giữa 100 đến 200ml từ ngày thứ5 đến ngày thứ 10, rồi giữ ở mức quanh 200-250ml. Ba loại b ất thường chính có th ể gặp: bí tiểu tiện, hoàntoàn không có bài niệu (vô niệu nguyên phát), xuất hiệnthứ p h át th iểu niệu hay vô niệu.A. BÍ TIỂU TIỆN1. Có th ể b iểu h iện b ằ n g 3 cách: + Chậm ở lần đi tiểu đầu tiên (quá giờ thứ 48). + Chủ yếu là thấy tính chất bất thường của nó: đi tiểura từ ng giọt một, không có tia nưóc tiểu rõ rệt, nhìn thấyrõ ở trẻ trai. 117 + Sự hiện diện của một cổ trướng, thường hiếm hơinnhiều, bao giờ cũng làm cho ngưòi ta phải nghĩ đên mộtbệnh th ận gây nên bít tắc. Trong thăm khám , điều chủ yếu là sự nhận thấy cốcầu bàng quang, tưởng như có một khối u, và điều nà}’bản th ân nó là một cách phát hiện bệnh.2. Ở trẻ trai có m ột bệnh căn chủ yếu: các van ở niệuđạo sau. Đây là trường hợp có 2 nếp hình cung gây ra tắcnghẽn ít nhiều lòng niệu đạo. Vì tương đối hay gặp dịdạng này, nên có yêu cầu n h ất th iết là phải xem xét tianước tiểu của mọi sơ sinh trai. Khi thăm khám thườngthấy có 2 th ận to. Do mức suy th ận thường nặng ở thòi gian chẩn đoán,nên việc chụp th ận - tĩnh mạch theo thường lệ ít khi cóchỉ định. Việc thăm dò bổ sung cần làm trong thời hạnngắn n h ất là chụp Xquang bàng quang theo đường trênxương mu (chứ không phải làm ngược dòng), v ể phíadưới, nó cho thấy cụ thể chướng ngại trên các phim chụpkhi đang tiểu tiện (hình 6a). v ề phía trên, rấ t nhiều khinó cho thấy hình ảnh của một th ận và niệu quản ứ nước ỏcả hai bên do sự trào ngược từ bàng quang lên thận. Lỗthông niệu quản vào bàng quang cũng có kích thước nhỏvà có dạng tú i thừ a giả, vì có sự phì đại của thành bàngquang. Điều này có thể là nguyên nhân của sự hẹp lỗniệuquản - bàng quang bảo vệ cho th ận ở phía trên khỏibị căng lên do nước tiểu trào ngược.118 H ìn h 6a. Các van của niệu đạo sau Vì có sự giảm trương lực của niệu quản, nên việc dẫnlưu bằng ống catete trê n xương mu (được đặt để chụpbàng quang) thường tỏ ra không dầy đủ. Vì vậy việc dẫnlưu bằng chuyển đạo được đ ặt ra n h ấ t thời trong đa sôcác trường hợp; vị trí làm còn được bàn cãi (mở thôngthận, mờ thông bể th ậ n hay mở thông niệu quản ra ngoàida). P h ẫu th u ậ t cần làm cả sinh th iết để cho phép đánhgiá mức độ quan trọng của các tổn thương loạn sản phốihợp. Bản th â n việc lấy bỏ chướng ngại ở niệu đạo, thườngthực hiện bằng cắt bỏ qua ống nội soi, sẽ tiến hành ở mộtthời điểm biến đổi trong quá trìn h của phác đồ xử tríthường là kéo dài. 119 Việc theo dõi sự tiến triển dựa vào h ai yếu tô bô sungnhưng khác nhau: + Sự cải thiện về chức năng th ận được đánh giá băng hệsô thanh th ải creatinin nội sinh, và các thử nghiệm về đậmđộ cô đặc rnỉốc tiểu, thực hiện khác nhau, cứ 15 ngày 1 lần. + Sự hồi phục tố t trỏ lại việc lưu thông nưóc tiểu,được kiểm tr a bằng chụp X quang th ậ n - tĩnh mạch hoặcchụp xquang niệu quản làm nhiều lần liên tiếp.3. Các n g u y ê n n h ân k h á c h iếm th ấ y hơn nhiều: satú i giãn niệu quản ra âm hộ ỏ trẻ gái, bất thường thuộcth ầ n kinh (thoát vị tuỷ - màng tuỷ vùng th ắ t lưng),sacom cơ vân ỏ xoang tiế t niệu sinh dục, teo niệu đạo, lỗniệu đạo không mở.B. VÔ N IỆU NGUYÊN PHÁT1. B ện h h oàn toàn là do không có sự hoạt động củachức năng thận. Hỏi bệnh thường cho thấy có một thiểuốì r ấ t nặng. Khi trẻ đẻ ra sống, chết xảy ra trong vài giờhay vài ngày, trong một bệnh cảnh suy hô hấp tương ứngvới một th iểu sản phổi, có hay không có biến chứng trànkhí trong lồng ngực.2. H ai dị d ạ n g ch ín h đi k èm tìn h trạ n g vô niệun g u y ên p h á t k h i ch ú n g có c ả ở hai bên là: thậnkhông hình th àn h và th ận đa nang. + Thận không hình thành ở cả hai bên là sự hoàntoàn không có th ận và niệu quản. DỊ dạng xảy ra chủ yếuở trẻ trai, và có tỷ lệ 0,3°/00 các cuộc đẻ. Các trẻ mắc120chứng này bị th iểu dưỡng và có một vẻ m ặt đặc biệt(gọi là của P otter) k ết hợp: 2 m ắt cách xa nh au , m ũihếch và nền m ũi tẹ t hẳn, nếp q u ạt kéo dài th à n h mộtnếp dưới n h ãn cầu r ấ t rõ nét, tậ t lùi hàm , ta i dính th ấpvà cuộn xấu. + Thận đa nang ít khi là ở cả hai bên: đông đảo cácnang thay th ế cho thận, đồng thời các niệu quản bị teo hẹp.c. THIỂU NIỆU VÀ VÔ NIỆU THỨ PHÁT 1. Đ ây là m ột tổ n h ạ i th ứ p h á t trên một quả th ậ n cấutạo bình thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh lý học sơ sinh Bệnh lý học Bệnh lý thận Bệnh lý tuyến giáp Nhiễm khuẩn tiết niệu Hội chứng chảy máu Đặc điểm dược lý họcTài liệu liên quan:
-
45 trang 146 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm hội chứng thận hư ở người trưởng thành
8 trang 42 0 0 -
5 trang 37 0 0
-
8 trang 29 0 0
-
Tìm hiểu về Bệnh lý học sơ sinh: Phần 1
117 trang 26 0 0 -
Một số yếu tố liên quan đến biến chứng của sinh thiết thận qua da ở trẻ em
5 trang 25 0 0 -
Bệnh học Tim mạch - Ngoại lồng ngực: Phần 3
84 trang 25 0 0 -
Bài giảng Bệnh lý thận ứ nước - TS. Bùi Văn Lệnh
62 trang 24 0 0 -
Bài giảng Siêu âm phát hiện dịch tự do trong ổ bụng
22 trang 23 0 0 -
Chuyên đề Bệnh lý sinh học sơ sinh: Phần 2
106 trang 23 0 0