Danh mục

Nghiên cứu đặc điểm nống sinh học của một số dòng chè được tạo ra bằng phương pháp đột biến trên giống Kim Tuyên tại Phú Hộ, Phú Thọ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 354.49 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày để chọn tạo ra giống chè mới có nhiều phương pháp khác nhau như: Lai hữu tính, nhập nội giống, xử lý đột biến..., trong đó chọn tạo giống bằng phương pháp xử lý tác nhân gây đột biến là hướng đi mới, đã đạt được những kết quả nhất định. Đã chọn tạo được 1 giống sản xuất thử TRI5.0 và nhiều dòng đột biến có triển vọng khác như dòng ĐBK1, ĐBK2, ĐBK5, ĐBK6, ĐBK11, ĐBK12, ĐBK23, ĐBK25 được xử lý bức xạ Gamma (nguồn Co60) và hóa học Ethyl methanesulfonate trên hạt chè Kim Tuyên nẩy mầm và chưa nẩy mầm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm nống sinh học của một số dòng chè được tạo ra bằng phương pháp đột biến trên giống Kim Tuyên tại Phú Hộ, Phú ThọVIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NỐNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÒNG CHÈĐƯỢC TẠO RA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘT BIẾN TRÊN GIỐNG KIMTUYÊN TẠI PHÚ HỘ, PHÚ THỌNguyễn Thị Minh Phương, Phùng Lệ Quyên,Lê Thị Xuyên, Đỗ Thị Hải BằngTÓM TẮTĐể chọn tạo ra giống chè mới có nhiều phương pháp khác nhau như: Lai hữu tính, nhập nộigiống, xử lý đột biến..., trong đó chọn tạo giống bằng phương pháp xử lý tác nhân gây đột biến làhướng đi mới, đã đạt được những kết quả nhất định. Đã chọn tạo được 1 giống sản xuất thử TRI5.0và nhiều dòng đột biến có triển vọng khác như dòng ĐBK1, ĐBK2, ĐBK5, ĐBK6, ĐBK11, ĐBK12,ĐBK23, ĐBK25 được xử lý bức xạ Gamma (nguồn Co60) và hóa học Ethyl methanesulfonate trên hạtchè Kim Tuyên nẩy mầm và chưa nẩy mầm. Các dòng chè mới đều có năng suất cao hơn so với đốichứng Kim Tuyên và đạt cao nhất trên dòng ĐBK5 (6,57 tấn/ha), chất lượng chè xanh đều đạt loạikhá và nổi trội nhất là dòng ĐBK2 đạt 17,3 điểm.Từ khóa: Đột biến, Kim Tuyên, chọn giống, Gamma, Ethyl methanesulfonate.I. ĐẶT VẤN ĐỀNăm 2006 trở lại đây diện tích và sảnlượng chè trên cả nước liên tục tăng, đã đưaViệt Nam trở thành một trong 5 quốc gia sảnxuất chè lớn nhất thế giới. Năm 2014, tổng diệntích trồng chè đạt 132,1 nghìn ha tăng 1,8% sovới năm 2013. Tổng sản lượng đạt 962,5 nghìntấn chè búp tươi, tương ứng với năng suất bìnhquân đạt 8,3 tấn/ha. Kim ngạch xuất khẩu năm2014 đạt 228,5 triệu USD với sản lượng ướcđạt 132.674 tấn chè khô. Giá bán bình quân 4tháng đầu năm 2015 đạt 1635 USD/ tấn, tăng5,3% so với cùng kỳ năm 2014. Tuy nhiên vẫnthấp hơn so với giá bán chè bình quân của thếgiới hiện nay đạt 2200 USD/tấn. Điều này cóthể do nhiều nguyên nhân, trong đó đặc biệt làchất lượng chè Việt Nam chưa đáp ứng đượcyêu cầu của thế giới. Bởi vậy trong nhưng nămgần đây để nâng cao chất lượng chè của ViệtNam, Bộ Nông nghiệp PTNT đã đẩy mạnh côngtác chọn tạo giống chè và gắn các giống chè vớitừng loại hình sản phẩm.Để chọn tạo ra giống chè mới có nhiềuphương pháp khác nhau như: Lai hữu tính,nhập nội giống, xử lý đột biến..., trong đó chọntạo giống bằng phương pháp xử lý tác nhân gâyđột biến là hướng đi mới, có thể tạo ra nguồnvật liệu khởi đầu với số lượng lớn, nguồn biếndị rất phong phú. Đối với các giống cây trồngkhác như: lúa, đậu tương… đã có những thànhtựu nhất định. Riêng đối với cây chè trongnhững năm qua Viện KHKT Nông Lâm nghiệp666miền núi phía Bắc đã nghiên cứu về chọn tạogiống bằng phương pháp đột biến và đã đạtđược một số kết quả bước đầu: đã chọn tạođược 1 giống sản xuất thử TRI5.0 và nhiềudòng đột biến có triển vọng khác như dòngTRI777-4.0, TRI777-3.5.1, ĐBK1, ĐBK2,ĐBK5, ĐBK6, ĐBK11, ĐBK12, ĐBK23,ĐBK25,... Dưới đây chúng tôi trình bày kếtquả:“Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học củamột số dòng chè được tạo ra bằng phươngpháp đột biến trên giống Kim Tuyên tại PhúHộ, Phú Thọ”.II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiêncứu+ Vật liệu nghiên cứuGồm 8 dòng chè đột biến chọn lọc tuổi 4:ĐBK1, ĐBK2, ĐBK5, ĐBK6, ĐBK11,ĐBK12, ĐBK23, ĐBK25. Đây là các dòng chèđược tạo ra bằng phương pháp xử dụng các tácnhân gây đột biến (tia gamma nguồn Co60 vàtác nhân hóa học Ethyl methansulfonate) lênhạt chè đang nảy mầm và chưa nảy mầm trêngiống Kim Tuyên. Cụ thể như sau:- Dòng ĐBK1 được chọn lọc từ các cáthể xử lý Ethyl methanesulfonate trên hạt chưanảy mầm ở nồng độ 50 phần vạn.- Dòng ĐBK2 được chọn từ các cá thểxử lý Ethyl methanesulfonate trên hạt chưa nảymầm ở nồng độ 50 phần vạn.Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai- Dòng ĐBK5 được chọn từ các cá thểxử lý Ethyl methanesulfonate trên hạt chưa nảymầm ở nồng độ 100 phần vạn.- Dòng ĐBK6 được chọn từ các cá thểxử lý Ethyl methanesulfonate trên hạt chưa nảymầm ở nồng độ 100 phần vạn.- Dòng ĐBK11 được chọn từ các cá thểxử lý Ethyl methanesulfonate trên hạt đang nảymầm ở nồng độ 350 phần vạn.- Dòng ĐBK12 được chọn từ các cá thểxử lý Ethyl methanesulfonate trên hạt chưa nảymầm ở nồng độ 350 phần vạn.- Dòng ĐBK23 được chọn từ các cá thểxử lý bức xạ Gamma (nguồn Co60) trên hạtđang nảy mầm ở liều lượng 2,5 Kr.- Dòng ĐBK25 được chọn từ các cá thểxử lý Ethyl methanesulfonate trên hạt chưa nảymầm ở nồng độ 400 phần vạn.- Giống đối chứng là giống Kim Tuyên(viết tắt là KT, là giống chè nhập nội có nguồngốc từ Đài Loan).+ Địa điểmThí nghiệm được bố trí tại Trung tâmNghiên cứu và Phát triển chè – Viện Khoa họcKỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc.- Đánh giá khả năng sinh trưởng, pháttriển của các dòng chè.- Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnhcủa các dòng chè.- Đánh giá năng suất búp của các dòng chè.- Đánh giá chất lượng của các dòng chè.2.3. Phương pháp nghiên cứu- Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫunhiên đầy đủ (RCB), với 3 lần nhắc lại, mỗi lầnnhắc lại 3 hà ...

Tài liệu được xem nhiều: