![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu đặc điểm suy thận cấp do độc chất động vật
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.11 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết với mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của suy thận cấp do độc chất động vật (ong đốt, rắn độc cắn, ngộ độc mật cá) tại bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2004‐2011.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm suy thận cấp do độc chất động vật Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SUY THẬN CẤP DO ĐỘC CHẤT ĐỘNG VẬT Ngô Bích Tuyền*, Trần Quang Bính**, Trần Thị Bích Hương* TÓM TẮT Mở đầu: Ngộ độc độc chất động vật có thể gây tổn thương cho nhiều cơ quan, trong đó có thận. Tổn thương ở thận thường biểu hiện bằng suy thận cấp (STC). STC do độc chất động vật có thể diễn tiến nặng cần phải được điều trị thay thế thận, nặng hơn có thể đưa đến tử vong. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của STC do độc chất động vật (ong đốt, rắn độc cắn, ngộ độc mật cá) tại bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2004‐2011. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu hàng loạt ca bao gồm 2 giai đoạn nghiên cứu tiền cứu (năm 2011) và nghiên cứu hồi cứu (từ năm 2004‐2010). Kết quả: STC thường gặp ở độ tuổi dưới 60 tuổi (76,9%). STC ở nhóm ong đốt chỉ gặp ở ong vò vẽ (họ Vespidae); nhóm rắn độc cắn gặp ở cả 3 họ Elapidae, Viperidae, Colubridae; nhóm ngộ độc mật cá gặp ở họ Cyprinidae. Tỷ lệ thiểu niệu‐vô niệu nhập viện là 60,6%. STC do ong đốt và rắn độc cắn thường xuất hiện trong 24 giờ đầu; ở nhóm ngộ độc mật cá thường xuất hiện trong 5 ngày đầu. Creatinin huyết thanh nhập viện là 4,1 mg/dl, creatinin huyết thanh đỉnh 7,8 mg/dl. Phần lớn các trường hợp (TH) được khảo sát thỏa tiêu chuẩn STC tại thận. Có 77,5% TH creatine phosphokinase (CPK) nhập viện > 1000 U/L; 80,3% TH myoglobin niệu dương tính; 28,6% TH hemoglobin niệu dương tính (chỉ gặp ở nhóm ong đốt, rắn độc cắn). Lúc nhập viện có 15,4% TH huyết áp lúc nhập viện 19 giây; 92,2% TH ALT > 40 U/L; 87,5% TH AST > 40 U/L. Chúng tôi có 55,8% TH điều trị thay thế thận; 23,1% tử vong (22,2% ở nhóm ong đốt; 51,9% ở nhóm rắn độc cắn). Kết luận: STC do độc chất động vật thường gặp thể thiểu niệu hoặc vô niệu chiếm 60,6% các trường hợp nhập viện. Phần lớn thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán STC tại thận. Nhu cầu điều trị thay thế thận cao (55,8%), tử vong chỉ gặp ở nhóm ong đốt và rắn độc cắn. Từ khóa: suy thận cấp, độc chất động vật, ong đốt, rắn cắn, ngộ độc mật cá ABSTRACT THE CLINICAL FEATURES OF ACUTE RENAL FAILURE DUE TO ANIMAL TOXINS Ngo Bich Tuyen, Tran Quang Binh,Tran Thi Bich Huong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 139 ‐ 146 Background: Kidney as well as other organ damages can be injured by intended or unintended animal toxins. Acute renal failure (ARF) due to animal toxins could be severe enough to need renal replacementtherapy or to proceed to die. Objectives: To describe the clinical manifestations, laboratory findings and treatment outcomes of ARF due to animal toxins in Cho Ray hospital from 2004 to 2011. Method: A large case series study was carried out in 2 periods: a review of retrospective data from 2004 to 2010 and a prospective study in 2011. Results: ARF due to animal toxins accounted 76.9% of the age under 60 years. ARF has been observed * Khoa Thận ‐ Bệnh viện Chợ Rẫy Tác giả liên hệ: BS Ngô Bích Tuyền Chuyên Đề Thận ‐ Niệu ** Khoa Bệnh Nhiệt Đới, Bệnh viện Chợ Rẫy ĐT: 0908140171 Email: ngobichtuyen84@yahoo.com.vn 139 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 following bee stings as swasp (Vespidae family); by venomous snake from 3 families of Elapidae, Viperidae, Colubridae; by ingestion fish gallbladder (Cyprinidae family). On admission, 60.6% of patients had oliguria or anuria. ARF due to bee stings and snakebite occurred within the first 24 hours; whereas later within the first 5 days after ingestion fish gallbladder. The serum creatinine on admission was 4.1 mg/dl; and went up to peak of 7.8 mg/dl. Creatinine phosphokinase (CPK) increased over 1000 U/L in 77.5%; myoglobinuria and hemoglobinuria detected in 80.3% and 28.6% respectively (only in bee stings and snakebite groups). On admission, 15.4% had low blood pressure (below 90/60 mmHg); 16.5% APTT over 70 sec; 34% PT over 15 sec; 92.2% ALT over 40 U/L and 87.5% AST > 40 U/L. Renal replacement therapy were indicated in 55.8%; the mortality was 23.1% (in which 22.2% in bee stings group and 51.9% in snakebite group). Conclusion: Oliguria or anuria occurred in 60.6% of patients with ARF due to animal toxins. Most of cases met criteria of intrinsic ARF, in which 55.8% needed renal replacement therapy. Death only occurred in bee stings and snakebite groups. Key words: Acute renal failure, animal toxins, bee stings, snakebite, fish gallbladder ingestion. MỞ ĐẦU Từ lâu ngộ độc độc chất động vật đã trở thành vấn đề toàn cầu do có tiềm năng nguy hại cho con người qua việc gây tổn thương cho nhiều cơ quan. Tại bệnh viện Chợ Rẫy, trung bình mỗi năm có khoảng 2500 trường hợp (TH) ngộ độc nhập viện, trong đó rắn và côn trùng cắn ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm suy thận cấp do độc chất động vật Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SUY THẬN CẤP DO ĐỘC CHẤT ĐỘNG VẬT Ngô Bích Tuyền*, Trần Quang Bính**, Trần Thị Bích Hương* TÓM TẮT Mở đầu: Ngộ độc độc chất động vật có thể gây tổn thương cho nhiều cơ quan, trong đó có thận. Tổn thương ở thận thường biểu hiện bằng suy thận cấp (STC). STC do độc chất động vật có thể diễn tiến nặng cần phải được điều trị thay thế thận, nặng hơn có thể đưa đến tử vong. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của STC do độc chất động vật (ong đốt, rắn độc cắn, ngộ độc mật cá) tại bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2004‐2011. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu hàng loạt ca bao gồm 2 giai đoạn nghiên cứu tiền cứu (năm 2011) và nghiên cứu hồi cứu (từ năm 2004‐2010). Kết quả: STC thường gặp ở độ tuổi dưới 60 tuổi (76,9%). STC ở nhóm ong đốt chỉ gặp ở ong vò vẽ (họ Vespidae); nhóm rắn độc cắn gặp ở cả 3 họ Elapidae, Viperidae, Colubridae; nhóm ngộ độc mật cá gặp ở họ Cyprinidae. Tỷ lệ thiểu niệu‐vô niệu nhập viện là 60,6%. STC do ong đốt và rắn độc cắn thường xuất hiện trong 24 giờ đầu; ở nhóm ngộ độc mật cá thường xuất hiện trong 5 ngày đầu. Creatinin huyết thanh nhập viện là 4,1 mg/dl, creatinin huyết thanh đỉnh 7,8 mg/dl. Phần lớn các trường hợp (TH) được khảo sát thỏa tiêu chuẩn STC tại thận. Có 77,5% TH creatine phosphokinase (CPK) nhập viện > 1000 U/L; 80,3% TH myoglobin niệu dương tính; 28,6% TH hemoglobin niệu dương tính (chỉ gặp ở nhóm ong đốt, rắn độc cắn). Lúc nhập viện có 15,4% TH huyết áp lúc nhập viện 19 giây; 92,2% TH ALT > 40 U/L; 87,5% TH AST > 40 U/L. Chúng tôi có 55,8% TH điều trị thay thế thận; 23,1% tử vong (22,2% ở nhóm ong đốt; 51,9% ở nhóm rắn độc cắn). Kết luận: STC do độc chất động vật thường gặp thể thiểu niệu hoặc vô niệu chiếm 60,6% các trường hợp nhập viện. Phần lớn thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán STC tại thận. Nhu cầu điều trị thay thế thận cao (55,8%), tử vong chỉ gặp ở nhóm ong đốt và rắn độc cắn. Từ khóa: suy thận cấp, độc chất động vật, ong đốt, rắn cắn, ngộ độc mật cá ABSTRACT THE CLINICAL FEATURES OF ACUTE RENAL FAILURE DUE TO ANIMAL TOXINS Ngo Bich Tuyen, Tran Quang Binh,Tran Thi Bich Huong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 139 ‐ 146 Background: Kidney as well as other organ damages can be injured by intended or unintended animal toxins. Acute renal failure (ARF) due to animal toxins could be severe enough to need renal replacementtherapy or to proceed to die. Objectives: To describe the clinical manifestations, laboratory findings and treatment outcomes of ARF due to animal toxins in Cho Ray hospital from 2004 to 2011. Method: A large case series study was carried out in 2 periods: a review of retrospective data from 2004 to 2010 and a prospective study in 2011. Results: ARF due to animal toxins accounted 76.9% of the age under 60 years. ARF has been observed * Khoa Thận ‐ Bệnh viện Chợ Rẫy Tác giả liên hệ: BS Ngô Bích Tuyền Chuyên Đề Thận ‐ Niệu ** Khoa Bệnh Nhiệt Đới, Bệnh viện Chợ Rẫy ĐT: 0908140171 Email: ngobichtuyen84@yahoo.com.vn 139 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 following bee stings as swasp (Vespidae family); by venomous snake from 3 families of Elapidae, Viperidae, Colubridae; by ingestion fish gallbladder (Cyprinidae family). On admission, 60.6% of patients had oliguria or anuria. ARF due to bee stings and snakebite occurred within the first 24 hours; whereas later within the first 5 days after ingestion fish gallbladder. The serum creatinine on admission was 4.1 mg/dl; and went up to peak of 7.8 mg/dl. Creatinine phosphokinase (CPK) increased over 1000 U/L in 77.5%; myoglobinuria and hemoglobinuria detected in 80.3% and 28.6% respectively (only in bee stings and snakebite groups). On admission, 15.4% had low blood pressure (below 90/60 mmHg); 16.5% APTT over 70 sec; 34% PT over 15 sec; 92.2% ALT over 40 U/L and 87.5% AST > 40 U/L. Renal replacement therapy were indicated in 55.8%; the mortality was 23.1% (in which 22.2% in bee stings group and 51.9% in snakebite group). Conclusion: Oliguria or anuria occurred in 60.6% of patients with ARF due to animal toxins. Most of cases met criteria of intrinsic ARF, in which 55.8% needed renal replacement therapy. Death only occurred in bee stings and snakebite groups. Key words: Acute renal failure, animal toxins, bee stings, snakebite, fish gallbladder ingestion. MỞ ĐẦU Từ lâu ngộ độc độc chất động vật đã trở thành vấn đề toàn cầu do có tiềm năng nguy hại cho con người qua việc gây tổn thương cho nhiều cơ quan. Tại bệnh viện Chợ Rẫy, trung bình mỗi năm có khoảng 2500 trường hợp (TH) ngộ độc nhập viện, trong đó rắn và côn trùng cắn ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Suy thận cấp Độc chất động vật Điều trị suy thận cấpTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 258 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 231 0 0 -
13 trang 213 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 209 0 0