![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Bình vôi tía thu hái tại Bắc Kạn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành hóa thực vật của cây Bình vôi tía phân bố tại Bắc Kạn” nhằm làm phong phú thêm kinh nghiệm sử dụng thuốc và bổ sung dữ liệu vào kho tàng cây thuốc cổ truyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Bình vôi tía thu hái tại Bắc KạnTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số 2 năm 2013 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BÌNH VÔI TÍA THU HÁI TẠI BẮC KẠN Hoàng Thị Cúc, Bùi Thị Thanh Châm Trường Đại học Y DượcThái Nguyên TÓM TẮT Bình vôi là tên chung của nhiều cây thuộc chi Stephania Lour. Menispermaceae. Được biết đồng bào dân tộc Dao ở Bắc Kạn lâu nay vẫn sử dụng củ bình vôi tía có thân và lá mang dịch màu đỏ (một loài thuộc chi Stephania họ Menisperaceae) để làm thuốc bổ, thuốc chữa bệnh đại tràng. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành hóa thực vật của cây Bình vôi tía phân bố tại Bắc Kạn” nhằm làm phong phú thêm kinh nghiệm sử dụng thuốc và bổ sung dữ liệu vào kho tàng cây thuốc cổ truyền. Qua nghiên cứu đã thu thập được đầy đủ mẫu thân, lá, cơ quan sinh sản của cây, mô tả được đặc điểm thực vật của các mẫu nghiên cứu, đối chiếu với các tài liệu về khóa phân loại thực vật cho thấy cây bình vôi tía ở Bắc Kạn là loài Stephania dielsiana Y.C.Wu. Kết quả định tính dịch chiết củ loài nghiên cứu đã cho thấy trong dịch chiết củ chứa các chất: alcaloid, flavonoid, acid hữu cơ, chất khử, triterpenoid thủy phân, coumarin. Từ khóa: Bình vôi, cây thuốc, thành hần hoá học STUDY ON BOTANICAL CHARACTERISTICS AND CHEMICAL COMPOSITION OF STEPHANIA LOUR IN BAC KAN Hoang Thi Cuc, Bui Thi Thanh Cham Thai Nguyen University of Medical and Pharmacy SUMMARY Stephania Lour is a name of many plants belonging to Stephania Lour. Menispermaceae. Known The ethnic Dao in Bac Kan has used roots of this plant with purple stems and leaves as tonic, treatment for colon diseases. Objective. To enrich the experience of using drugs and to add source of traditional medicinal plants. Through studying samples of stems, leaves, reproductive organs of plants, we found that this plant was Stephania dielsiana Y.C.Wu. and through qualitative study, we also found that root extracts contained substances: alkaloids, flavonoids, organic acids, reducing agents, triterpenoid hydrolysis, coumarin. Conclusion: The results can contribute a special issue of Stephania Lour for Vietnamese Pharmacopoeia. The isolated substances are necessary for standardizing of this plant and preparations. Keywords: Stephania Lour, medical plant, chemical composition 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Bình vôi là tên gọi chung của nhiều loài thuộc chi Stephania Lour.Menisperaceae. Các loài Bình vôi từ lâu đã được nhân dân ta sử dụng làm thuốc điều trịphong thấp, đau dạ dày, an thần, ho... Được biết bà con dân tộc Dao sinh sống tại khu vực Chợ Đồn, Ba Bể tỉnh Bắc Kạnlâu nay vẫn sử dụng củ bình vôi tía có thân và lá mang dịch màu đỏ (một loài thuộc chiStephania họ Menisperaceae) để làm thuốc bổ, thuốc chữa bệnh đại tràng. Vì vậy, chúngtôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành hóa thực vật của cây Bìnhvôi tía phân bố tại Bắc Kạn” với mục tiêu 79Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số 2 năm 2013 1. Mô tả đặc điểm thực vật của cây bình vôi tía. 2. Định tính một số nhóm chất hóa học của dịch chiết củ bình vôi tía. 2. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu được thu hái tại huyện chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn sau đó di thực vềtrồng tại vườn thực vật và vườn nhà. Bao gồm: + Mẫu cây tươi mang đủ lá, hoa; mẫu quả và hạt để nghiên cứu đặc điểm thực vật vàlàm tiêu bản thân, lá. + Mẫu củ tươi để làm tiêu bản bột dược liệu và sắc lấy dịch chiết để định tính thànhphần hóa thực vật 2.2. Phương tiện nghiên cứu 2.2.1. Hóa chất: + Dung môi: diethylether, cloroform, butanol, ethanol, methanol, aceton... + Bản mỏng: silicagel GF254 + Thuốc thử: H2SO4 đặc, TT Dragendoff, Buchardat, Mayer... Đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân tích 2.2.2. Thiết bị nghiên cứu: gồm các máy móc, thiết bị thường qui trong phòng thínghiệm Dược (Cân kỹ thuật điện tử, tủ sấy, kính hiển vi, kính lúp, máy cắt tiêu bản cầmtay, bình sắc ký, dụng cụ thủy tinh...). 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm thực vật • Dùng phương pháp phân tích, mô tả và đối chiếu để nghiên cứu đặc điểm thựcvật của rễ, thân ,lá, hoa, quả và hạt của dược liệu . • Sử dụng phương pháp thực nghiệm mô tả để nghiên cứu đặc điểm giải phẫu thân,lá và đặc điểm vi học của bột dược liệu 2.3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học • Phát hiện các nhóm chất chứa trong dược liệu bằng các phản ứng hóa học với cácthuốc thử đặc hiệu. • Dùng kỹ thuật sắc ký ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây Bình vôi tía thu hái tại Bắc KạnTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số 2 năm 2013 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BÌNH VÔI TÍA THU HÁI TẠI BẮC KẠN Hoàng Thị Cúc, Bùi Thị Thanh Châm Trường Đại học Y DượcThái Nguyên TÓM TẮT Bình vôi là tên chung của nhiều cây thuộc chi Stephania Lour. Menispermaceae. Được biết đồng bào dân tộc Dao ở Bắc Kạn lâu nay vẫn sử dụng củ bình vôi tía có thân và lá mang dịch màu đỏ (một loài thuộc chi Stephania họ Menisperaceae) để làm thuốc bổ, thuốc chữa bệnh đại tràng. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành hóa thực vật của cây Bình vôi tía phân bố tại Bắc Kạn” nhằm làm phong phú thêm kinh nghiệm sử dụng thuốc và bổ sung dữ liệu vào kho tàng cây thuốc cổ truyền. Qua nghiên cứu đã thu thập được đầy đủ mẫu thân, lá, cơ quan sinh sản của cây, mô tả được đặc điểm thực vật của các mẫu nghiên cứu, đối chiếu với các tài liệu về khóa phân loại thực vật cho thấy cây bình vôi tía ở Bắc Kạn là loài Stephania dielsiana Y.C.Wu. Kết quả định tính dịch chiết củ loài nghiên cứu đã cho thấy trong dịch chiết củ chứa các chất: alcaloid, flavonoid, acid hữu cơ, chất khử, triterpenoid thủy phân, coumarin. Từ khóa: Bình vôi, cây thuốc, thành hần hoá học STUDY ON BOTANICAL CHARACTERISTICS AND CHEMICAL COMPOSITION OF STEPHANIA LOUR IN BAC KAN Hoang Thi Cuc, Bui Thi Thanh Cham Thai Nguyen University of Medical and Pharmacy SUMMARY Stephania Lour is a name of many plants belonging to Stephania Lour. Menispermaceae. Known The ethnic Dao in Bac Kan has used roots of this plant with purple stems and leaves as tonic, treatment for colon diseases. Objective. To enrich the experience of using drugs and to add source of traditional medicinal plants. Through studying samples of stems, leaves, reproductive organs of plants, we found that this plant was Stephania dielsiana Y.C.Wu. and through qualitative study, we also found that root extracts contained substances: alkaloids, flavonoids, organic acids, reducing agents, triterpenoid hydrolysis, coumarin. Conclusion: The results can contribute a special issue of Stephania Lour for Vietnamese Pharmacopoeia. The isolated substances are necessary for standardizing of this plant and preparations. Keywords: Stephania Lour, medical plant, chemical composition 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Bình vôi là tên gọi chung của nhiều loài thuộc chi Stephania Lour.Menisperaceae. Các loài Bình vôi từ lâu đã được nhân dân ta sử dụng làm thuốc điều trịphong thấp, đau dạ dày, an thần, ho... Được biết bà con dân tộc Dao sinh sống tại khu vực Chợ Đồn, Ba Bể tỉnh Bắc Kạnlâu nay vẫn sử dụng củ bình vôi tía có thân và lá mang dịch màu đỏ (một loài thuộc chiStephania họ Menisperaceae) để làm thuốc bổ, thuốc chữa bệnh đại tràng. Vì vậy, chúngtôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành hóa thực vật của cây Bìnhvôi tía phân bố tại Bắc Kạn” với mục tiêu 79Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số 2 năm 2013 1. Mô tả đặc điểm thực vật của cây bình vôi tía. 2. Định tính một số nhóm chất hóa học của dịch chiết củ bình vôi tía. 2. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu được thu hái tại huyện chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn sau đó di thực vềtrồng tại vườn thực vật và vườn nhà. Bao gồm: + Mẫu cây tươi mang đủ lá, hoa; mẫu quả và hạt để nghiên cứu đặc điểm thực vật vàlàm tiêu bản thân, lá. + Mẫu củ tươi để làm tiêu bản bột dược liệu và sắc lấy dịch chiết để định tính thànhphần hóa thực vật 2.2. Phương tiện nghiên cứu 2.2.1. Hóa chất: + Dung môi: diethylether, cloroform, butanol, ethanol, methanol, aceton... + Bản mỏng: silicagel GF254 + Thuốc thử: H2SO4 đặc, TT Dragendoff, Buchardat, Mayer... Đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân tích 2.2.2. Thiết bị nghiên cứu: gồm các máy móc, thiết bị thường qui trong phòng thínghiệm Dược (Cân kỹ thuật điện tử, tủ sấy, kính hiển vi, kính lúp, máy cắt tiêu bản cầmtay, bình sắc ký, dụng cụ thủy tinh...). 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm thực vật • Dùng phương pháp phân tích, mô tả và đối chiếu để nghiên cứu đặc điểm thựcvật của rễ, thân ,lá, hoa, quả và hạt của dược liệu . • Sử dụng phương pháp thực nghiệm mô tả để nghiên cứu đặc điểm giải phẫu thân,lá và đặc điểm vi học của bột dược liệu 2.3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học • Phát hiện các nhóm chất chứa trong dược liệu bằng các phản ứng hóa học với cácthuốc thử đặc hiệu. • Dùng kỹ thuật sắc ký ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y Dược học Bài viết về y học Cây thuộc chi Stephania Lour. Menispermaceae Cây Bình vôi tía Thành hóa thực vật cây Bình vôi tíaTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 218 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
10 trang 201 1 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 201 0 0 -
6 trang 198 0 0
-
8 trang 192 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 192 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 192 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 190 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 187 0 0