Nghiên cứu đặc điểm và phân vùng tài nguyên khí hậu nông nghiệp tỉnh Bác Kạn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở chỉ tiêu nhiệt độ trung bình năm, kết hợp với lượng mưa năm, độ dài mùa lạnh, độ dài mùa khô, Bắc Kạn được chia thành 7 tiểu vùng khí hậu nông nghiệp khác nhau với 7 loại SKH điển hình. Dựa vào kết quả phân vùng này có thể tiến hành phát triển cơ cấu cây trồng nông nghiệp theo sự phân hoá của tài nguyên nhiệt - ẩm, là cơ sở để chọn lựa cơ cấu cây trồng và thời vụ phù hợp, nhằm đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm và phân vùng tài nguyên khí hậu nông nghiệp tỉnh Bác Kạn Đỗ Thị Vân Hương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 249 - 254 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN VÙNG TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC KẠN Đỗ Thị Vân Hương1*, Kiều Quốc Lập1, Nguyễn Đăng Tiến2, Đỗ Thị Vân Giang3 1 Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên, 2 Trường Đại học Sao Đỏ 3 Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Để sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu nông nghiệp cần tiến hành phân tích, đánh giá tài nguyên khí hậu, sinh khí hậu (SKH), phân vùng khí hậu nông nghiệp và đề xuất định hướng sử dụng khí hậu trong nông nghiệp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khí hậu Bắc Kạn mang đầy đủ các đặc điểm của vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, tổng lượng bức xạ năm lớn, nhiệt độ, lượng mưa và cường độ mưa có sự phân hóa theo độ cao và theo mùa. Trên cơ sở chỉ tiêu nhiệt độ trung bình năm, kết hợp với lượng mưa năm, độ dài mùa lạnh, độ dài mùa khô, Bắc Kạn được chia thành 7 tiểu vùng khí hậu nông nghiệp khác nhau với 7 loại SKH điển hình. Dựa vào kết quả phân vùng này có thể tiến hành phát triển cơ cấu cây trồng nông nghiệp theo sự phân hoá của tài nguyên nhiệt - ẩm, là cơ sở để chọn lựa cơ cấu cây trồng và thời vụ phù hợp, nhằm đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái. Từ khóa: Bắc Kạn, tài nguyên, sinh khí hậu, nông nghiệp. MỞ ĐẦU* Khí hậu là yếu tố tự nhiên, yếu tố không thể thay thế của môi trường, yếu tố quyết định sự sống trên Trái Đất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng. Tài nguyên khí hậu nông nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố khí hậu, đặc điểm khí hậu ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, phát triển, năng suất cây trồng và vật nuôi. Khai thác hợp lý tài nguyên khí hậu nông nghiệp không những cho năng suất cây trồng cao, ổn định mà còn bảo vệ được môi trường sinh thái, đất đai và nguồn nước. Mỗi cây trồng có những đòi hỏi rất khác nhau về điều kiện nhiệt - ẩm qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất. Trong việc quy hoạch sản xuất nông nghiệp ngoài hiểu biết về điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, nguồn nước phải biết yêu cầu của cây trồng đối với các yếu tố khí hậu nông nghiệp. Phân vùng khí hậu nông nghiệp là công tác phân định hợp lý các đơn vị khí hậu cơ bản có sự khác nhau về một số điều kiện và tài nguyên khí hậu có liên quan trực tiếp với điều kiện sản xuất. Nghiên cứu tài nguyên khí hậu nông nghiệp Bắc Kạn và đề xuất hướng sử dụng trong nông, lâm nghiệp là cần thiết. * Tel: 0917 758595, Email: vanhuongdhkh@gmail.com LÃNH THỔ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bắc Kạn (21048’-22044’B và 105026’106015’Đ) là một tỉnh miền núi - trung du phía Bắc Việt Nam, có diện tích đất tự nhiên là 4.857,2 km2, cơ sở vật chất và kinh tế còn chậm phát triển. Nền kinh tế của tỉnh dù đã có những bước phát triển nhưng ngành sản xuất nông, lâm nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo. Trên thực tế, ngành này vẫn chưa thực sự được chú trọng phát triển trong khi tiềm năng là rất lớn. Để phát huy hơn nữa các thế mạnh của tỉnh, đặc biệt là trong sản xuất nông, lâm nghiệp, nhà lãnh đạo, các cơ quan chức năng cần quan tâm nhiều hơn đến việc nghiên cứu, đánh giá các nguồn tài nguyên, trong đó có tài nguyên khí hậu. Việc nghiên cứu tài nguyên khí hậu cho phát triển nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng, tạo cơ sở khoa học cho việc phân vùng khí hậu phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng bền vững, phù hợp với điều kiện khí hậu của từng địa phương [1,2]. Để nghiên cứu vấn đề, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập, thống kê, xử lí số liệu, tài liệu; Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp; Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa; Phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý 249 Đỗ Thị Vân Hương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ (GIS). Mỗi phương pháp có một ưu thế riêng trong quá trình nghiên cứu vấn đề. Phương pháp thu thập, thống kê, xử lí số liệu, tài liệu nhằm thu thập chuỗi số liệu khí hậu của địa phương trong một khoảng thời gian dài (1960 - 2009), tính toán số liệu trung bình của các yếu tố khí hậu, so sánh với từng giai đoạn; nghiên cứu đặc điểm sinh thái nông nghiệp… kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp vấn đề nghiên cứu, xác định kiểu sinh khí hậu đặc thù trong từng vùng, phân vùng khí hậu nông nghiệp. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa; phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý (GIS) nhằm giúp người nghiên cứu so sánh kết quả phân tích trong phòng với kết quả thực tế ngoài thực địa, mô phỏng chuẩn xác dưới dạng những bản đồ chuyên đề nhằm thể hiện trực quan nhất kết quả nghiên cứu. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tính chất của khí hậu tỉnh Bắc Kạn Khí hậu Bắc Kạn mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm điển hình với các đặc điểm [2,3]: Tính chất nội chí tuyến: Vị trí Bắc Kạn (21048’B-22044’B) nằm gọn trong vùng nội chí tuyến, quanh năm Mặt Trời luôn cao trên đường chân trời, có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh và có chu kì quang ngắn. Tổng bức xạ Mặt Trời tương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm và phân vùng tài nguyên khí hậu nông nghiệp tỉnh Bác Kạn Đỗ Thị Vân Hương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 249 - 254 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN VÙNG TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC KẠN Đỗ Thị Vân Hương1*, Kiều Quốc Lập1, Nguyễn Đăng Tiến2, Đỗ Thị Vân Giang3 1 Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên, 2 Trường Đại học Sao Đỏ 3 Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Để sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu nông nghiệp cần tiến hành phân tích, đánh giá tài nguyên khí hậu, sinh khí hậu (SKH), phân vùng khí hậu nông nghiệp và đề xuất định hướng sử dụng khí hậu trong nông nghiệp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khí hậu Bắc Kạn mang đầy đủ các đặc điểm của vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, tổng lượng bức xạ năm lớn, nhiệt độ, lượng mưa và cường độ mưa có sự phân hóa theo độ cao và theo mùa. Trên cơ sở chỉ tiêu nhiệt độ trung bình năm, kết hợp với lượng mưa năm, độ dài mùa lạnh, độ dài mùa khô, Bắc Kạn được chia thành 7 tiểu vùng khí hậu nông nghiệp khác nhau với 7 loại SKH điển hình. Dựa vào kết quả phân vùng này có thể tiến hành phát triển cơ cấu cây trồng nông nghiệp theo sự phân hoá của tài nguyên nhiệt - ẩm, là cơ sở để chọn lựa cơ cấu cây trồng và thời vụ phù hợp, nhằm đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái. Từ khóa: Bắc Kạn, tài nguyên, sinh khí hậu, nông nghiệp. MỞ ĐẦU* Khí hậu là yếu tố tự nhiên, yếu tố không thể thay thế của môi trường, yếu tố quyết định sự sống trên Trái Đất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng. Tài nguyên khí hậu nông nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố khí hậu, đặc điểm khí hậu ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, phát triển, năng suất cây trồng và vật nuôi. Khai thác hợp lý tài nguyên khí hậu nông nghiệp không những cho năng suất cây trồng cao, ổn định mà còn bảo vệ được môi trường sinh thái, đất đai và nguồn nước. Mỗi cây trồng có những đòi hỏi rất khác nhau về điều kiện nhiệt - ẩm qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất. Trong việc quy hoạch sản xuất nông nghiệp ngoài hiểu biết về điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, nguồn nước phải biết yêu cầu của cây trồng đối với các yếu tố khí hậu nông nghiệp. Phân vùng khí hậu nông nghiệp là công tác phân định hợp lý các đơn vị khí hậu cơ bản có sự khác nhau về một số điều kiện và tài nguyên khí hậu có liên quan trực tiếp với điều kiện sản xuất. Nghiên cứu tài nguyên khí hậu nông nghiệp Bắc Kạn và đề xuất hướng sử dụng trong nông, lâm nghiệp là cần thiết. * Tel: 0917 758595, Email: vanhuongdhkh@gmail.com LÃNH THỔ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bắc Kạn (21048’-22044’B và 105026’106015’Đ) là một tỉnh miền núi - trung du phía Bắc Việt Nam, có diện tích đất tự nhiên là 4.857,2 km2, cơ sở vật chất và kinh tế còn chậm phát triển. Nền kinh tế của tỉnh dù đã có những bước phát triển nhưng ngành sản xuất nông, lâm nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo. Trên thực tế, ngành này vẫn chưa thực sự được chú trọng phát triển trong khi tiềm năng là rất lớn. Để phát huy hơn nữa các thế mạnh của tỉnh, đặc biệt là trong sản xuất nông, lâm nghiệp, nhà lãnh đạo, các cơ quan chức năng cần quan tâm nhiều hơn đến việc nghiên cứu, đánh giá các nguồn tài nguyên, trong đó có tài nguyên khí hậu. Việc nghiên cứu tài nguyên khí hậu cho phát triển nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng, tạo cơ sở khoa học cho việc phân vùng khí hậu phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng bền vững, phù hợp với điều kiện khí hậu của từng địa phương [1,2]. Để nghiên cứu vấn đề, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập, thống kê, xử lí số liệu, tài liệu; Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp; Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa; Phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý 249 Đỗ Thị Vân Hương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ (GIS). Mỗi phương pháp có một ưu thế riêng trong quá trình nghiên cứu vấn đề. Phương pháp thu thập, thống kê, xử lí số liệu, tài liệu nhằm thu thập chuỗi số liệu khí hậu của địa phương trong một khoảng thời gian dài (1960 - 2009), tính toán số liệu trung bình của các yếu tố khí hậu, so sánh với từng giai đoạn; nghiên cứu đặc điểm sinh thái nông nghiệp… kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp vấn đề nghiên cứu, xác định kiểu sinh khí hậu đặc thù trong từng vùng, phân vùng khí hậu nông nghiệp. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa; phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý (GIS) nhằm giúp người nghiên cứu so sánh kết quả phân tích trong phòng với kết quả thực tế ngoài thực địa, mô phỏng chuẩn xác dưới dạng những bản đồ chuyên đề nhằm thể hiện trực quan nhất kết quả nghiên cứu. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tính chất của khí hậu tỉnh Bắc Kạn Khí hậu Bắc Kạn mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm điển hình với các đặc điểm [2,3]: Tính chất nội chí tuyến: Vị trí Bắc Kạn (21048’B-22044’B) nằm gọn trong vùng nội chí tuyến, quanh năm Mặt Trời luôn cao trên đường chân trời, có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh và có chu kì quang ngắn. Tổng bức xạ Mặt Trời tương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm tài nguyên khí hậu nông nghiệp Phân vùng tài nguyên khí hậu nông nghiệp Phân vùng tài nguyên Khí hậu nông nghiệp Tỉnh Bác KạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 101 0 0 -
2 trang 77 0 0
-
10 trang 32 0 0
-
Tài nguyên khí hậu, cảnh quan là gì?
2 trang 26 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Nghị quyết số 21/2012/NQ-HĐND
5 trang 23 0 0 -
12 trang 22 0 0
-
104 trang 22 0 0
-
Đa dạng cảnh quan tỉnh Bắc Kạn
8 trang 22 0 0 -
Quyết định số 1837/2012/QĐ-UBND
7 trang 21 0 0