Nghiên cứu đặc tính độ nhớt của dịch nhầy chiết xuất từ quả đậu bắp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.12 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu đặc tính độ nhớt của dịch nhầy chiết xuất từ quả đậu bắp được nghiên cứu nhằm làm rõ các đặc tính độ nhớt của dịch nhầy chiết xuất từ quả đậu bắp trong điều kiện chịu lực trượt ổn định và trường hợp độ nhớt dãn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc tính độ nhớt của dịch nhầy chiết xuất từ quả đậu bắp BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ĐỘ NHỚT CỦA DỊCH NHẦY CHIẾT XUẤT TỪ QUẢ ĐẬU BẮP Nguyễn Ngọc Minh1Tóm tắt: Đậu bắp (Okra) là một loại rau phổ biến và có giá trị dinh dưỡng cao. Chúng tôi đã chiếtxuất dịch nhầy từ quả đậu bắp với các nồng độ 10%, 15% và 20% từ quả đậu bắp mua tại chợ dân sinh.Với dịch nhầy thu được từ quả đậu bắp chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đặc tính độ nhớt của nó. Kếtquả cho thấy rằng, dịch nhầy từ quả đậu bắp có độ nhớt cao. Độ nhớt trượt của nó giảm khi tốc độtrượt tăng. Không những có độ nhớt trượt cao dịch nhầy từ quả đậu bắp còn có tính dãn và thể hiện độnhớt dãn cũng rất cao, gấp hàng trăm lần so với độ nhớt trượt. Ngoài ra đường cong tổng thể độ nhớttrượt cho thấy khi nồng độ tăng thì tính giả dẻo của dung dịch chiết xuất từ quả đậu bắp cũng tăng lên.Từ khóa: Dịch nhầy chiết xuất từ quả đậu bắp, độ nhớt trượt, độ nhớt dãn. 1. GIỚI THIỆU CHUNG * trong nông nghiệp không những giúp tăng lưu Đậu bắp (Okra) là một loại rau được trồng rộng lượng, giảm chi phí đầu tư ban đầu mà còn vô hạirãi trên khắp thế giới. Nó là loại cây trồng quan với đất và cây trồng. Tuy nhiên, các nghiên cứutrọng của các nước vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trước đây mới chỉ nghiên cứu độ nhớt của dungở châu Phi và châu Á với sản lượng hàng năm ước dịch này dưới ảnh hưởng của ứng suất trượt màtính trên 10 triệu tấn. Đậu bắp có nhiều tên gọi chưa tính đến độ nhớt dãn khi dịch nhầy của quảkhác như mướp tây, bắp còi hay gôm. Đây là một đậu bắp có khả năng dãn do tính chất đàn hồi nhớtloại rau quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày. Trong của nó.đậu bắp có chứa nhiều loại vitamin và các nguyên Mục đích của nghiên cứu này nhằm làm rõ cáctố khoáng vi lượng. Không những vậy nó còn là đặc tính độ nhớt của dịch nhầy chiết xuất từ quảmột nguồn cung cấp chất xơ dồi dào và có tiềm đậu bắp trong điều kiện chịu lực trượt ổn định vànăng trong công nghệ dược phẩm. Hoạt tính sinh trường hợp độ nhớt dãn. Kết quả của bài báo là cơhọc của chất nhầy từ quả đậu bắp và các đặc điểm sở cho những nghiên cứu tiếp theo để ứng dụnglưu biến của nó đã được một số tác giả nghiên loại polyme thiên nhiên này trong công nghiệpcứu. Các nghiên cứu chỉ ra rằng độ nhớt của dịch thực phẩm, các ứng dụng y sinh cũng như sử dụngnhầy từ quả đậu bắp giảm khi tốc độ trượt tăng làm phụ gia sinh học giảm lực cản cho các hệ(Kontogiorgos et al., 2012; Zaharuddin, Noordin thống bơm tưới trong nông nghiệp.and Kadivar, 2014; Yuan, Ritzoulis and Chen, 2. CÁC VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2018). Dịch nhầy chiết xuất từ quả đậu bắp là một 2.1. Vật liệuloại polyme thiên nhiên. Nó đã được sử dụng làm Dịch nhầy chiết xuất từ quả đậu bắp thể hiệnchất phụ gia giảm lực cản trong các hệ thống vận độ nhớt và khả năng dãn cao. Quả đậu bắp đượcchuyển nước giúp tăng lưu lượng (Ahmad, Bari mua tại chợ dân sinh sau đó tiến hành rửa sạch, đểand Yunus, 2009; Coelho et al., 2016). Do đó, loại ráo nước. Vỏ của quả đậu bắp được cắt lát 5 mmpolyme này có thể sử dụng trong các hệ thống tưới rồi ngâm trong nước 6°C trong 12 giờ. Tỷ lệ khối lượng của đậu bắp với nước là 10:90; 15:85 và1 Khoa Cơ khí, Trường Đại học Thủy lợi 20:80. Sau đó, sử dụng một sàng rây có mắt sàngKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 78 (3/2022) 31100 m để lọc loại bỏ phần vỏ và giữ lại phần và góc nón là 1°. Tất cả các phép đo được thựcnước dịch nhầy. hiện ba lần ở chế độ trượt ổn định trong phạm vi 2.2. Đo độ nhớt trượt của dung dịch chất 0,01–1000 s–1 ở 20 ± 0,1° C. Chúng tôi cũngnhầy chiết xuất từ quả đậu bắp tiến hành đo độ nhớt trượt của nước khử ion để Chúng tôi sử dụng máy đo lưu biến kiểu quay hiệu chuẩn máy đo lưu biến trước khi đo độvới cảm biến kiểu nón – tấm phẳng (HAAKE nhớt của dung dịch chất nhầy chiết xuất từ quảRS600, Thermo Fisher Scientific) để đo độ nhớt đậu bắp. Khe hở giữa nón và mặt phẳng đượctrượt. Cảm biến hình nón có đường kính 60 mm thiết lập ở 52 m . Hình 1. Các thông số cơ bản của cảm biến đo độ nhớt kiểu nón - tấm phẳng 2.3. Đo độ nhớt dãn của dịch nhầy chiết xuất từ quả đậu bắp Hình 2. Phương pháp xác định độ nhớt mở rộng Độ nhớt dãn được đo bằng thiết bị đo độ dãn được đặt giữa hai bề mặt trụ kim loại có đườngcủa chất lỏng được thiết kế theo thiết bị sử dụng kính 2 mm, sau đó chúng nhanh chóng (với tốc độbởi Zh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc tính độ nhớt của dịch nhầy chiết xuất từ quả đậu bắp BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ĐỘ NHỚT CỦA DỊCH NHẦY CHIẾT XUẤT TỪ QUẢ ĐẬU BẮP Nguyễn Ngọc Minh1Tóm tắt: Đậu bắp (Okra) là một loại rau phổ biến và có giá trị dinh dưỡng cao. Chúng tôi đã chiếtxuất dịch nhầy từ quả đậu bắp với các nồng độ 10%, 15% và 20% từ quả đậu bắp mua tại chợ dân sinh.Với dịch nhầy thu được từ quả đậu bắp chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đặc tính độ nhớt của nó. Kếtquả cho thấy rằng, dịch nhầy từ quả đậu bắp có độ nhớt cao. Độ nhớt trượt của nó giảm khi tốc độtrượt tăng. Không những có độ nhớt trượt cao dịch nhầy từ quả đậu bắp còn có tính dãn và thể hiện độnhớt dãn cũng rất cao, gấp hàng trăm lần so với độ nhớt trượt. Ngoài ra đường cong tổng thể độ nhớttrượt cho thấy khi nồng độ tăng thì tính giả dẻo của dung dịch chiết xuất từ quả đậu bắp cũng tăng lên.Từ khóa: Dịch nhầy chiết xuất từ quả đậu bắp, độ nhớt trượt, độ nhớt dãn. 1. GIỚI THIỆU CHUNG * trong nông nghiệp không những giúp tăng lưu Đậu bắp (Okra) là một loại rau được trồng rộng lượng, giảm chi phí đầu tư ban đầu mà còn vô hạirãi trên khắp thế giới. Nó là loại cây trồng quan với đất và cây trồng. Tuy nhiên, các nghiên cứutrọng của các nước vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trước đây mới chỉ nghiên cứu độ nhớt của dungở châu Phi và châu Á với sản lượng hàng năm ước dịch này dưới ảnh hưởng của ứng suất trượt màtính trên 10 triệu tấn. Đậu bắp có nhiều tên gọi chưa tính đến độ nhớt dãn khi dịch nhầy của quảkhác như mướp tây, bắp còi hay gôm. Đây là một đậu bắp có khả năng dãn do tính chất đàn hồi nhớtloại rau quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày. Trong của nó.đậu bắp có chứa nhiều loại vitamin và các nguyên Mục đích của nghiên cứu này nhằm làm rõ cáctố khoáng vi lượng. Không những vậy nó còn là đặc tính độ nhớt của dịch nhầy chiết xuất từ quảmột nguồn cung cấp chất xơ dồi dào và có tiềm đậu bắp trong điều kiện chịu lực trượt ổn định vànăng trong công nghệ dược phẩm. Hoạt tính sinh trường hợp độ nhớt dãn. Kết quả của bài báo là cơhọc của chất nhầy từ quả đậu bắp và các đặc điểm sở cho những nghiên cứu tiếp theo để ứng dụnglưu biến của nó đã được một số tác giả nghiên loại polyme thiên nhiên này trong công nghiệpcứu. Các nghiên cứu chỉ ra rằng độ nhớt của dịch thực phẩm, các ứng dụng y sinh cũng như sử dụngnhầy từ quả đậu bắp giảm khi tốc độ trượt tăng làm phụ gia sinh học giảm lực cản cho các hệ(Kontogiorgos et al., 2012; Zaharuddin, Noordin thống bơm tưới trong nông nghiệp.and Kadivar, 2014; Yuan, Ritzoulis and Chen, 2. CÁC VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2018). Dịch nhầy chiết xuất từ quả đậu bắp là một 2.1. Vật liệuloại polyme thiên nhiên. Nó đã được sử dụng làm Dịch nhầy chiết xuất từ quả đậu bắp thể hiệnchất phụ gia giảm lực cản trong các hệ thống vận độ nhớt và khả năng dãn cao. Quả đậu bắp đượcchuyển nước giúp tăng lưu lượng (Ahmad, Bari mua tại chợ dân sinh sau đó tiến hành rửa sạch, đểand Yunus, 2009; Coelho et al., 2016). Do đó, loại ráo nước. Vỏ của quả đậu bắp được cắt lát 5 mmpolyme này có thể sử dụng trong các hệ thống tưới rồi ngâm trong nước 6°C trong 12 giờ. Tỷ lệ khối lượng của đậu bắp với nước là 10:90; 15:85 và1 Khoa Cơ khí, Trường Đại học Thủy lợi 20:80. Sau đó, sử dụng một sàng rây có mắt sàngKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 78 (3/2022) 31100 m để lọc loại bỏ phần vỏ và giữ lại phần và góc nón là 1°. Tất cả các phép đo được thựcnước dịch nhầy. hiện ba lần ở chế độ trượt ổn định trong phạm vi 2.2. Đo độ nhớt trượt của dung dịch chất 0,01–1000 s–1 ở 20 ± 0,1° C. Chúng tôi cũngnhầy chiết xuất từ quả đậu bắp tiến hành đo độ nhớt trượt của nước khử ion để Chúng tôi sử dụng máy đo lưu biến kiểu quay hiệu chuẩn máy đo lưu biến trước khi đo độvới cảm biến kiểu nón – tấm phẳng (HAAKE nhớt của dung dịch chất nhầy chiết xuất từ quảRS600, Thermo Fisher Scientific) để đo độ nhớt đậu bắp. Khe hở giữa nón và mặt phẳng đượctrượt. Cảm biến hình nón có đường kính 60 mm thiết lập ở 52 m . Hình 1. Các thông số cơ bản của cảm biến đo độ nhớt kiểu nón - tấm phẳng 2.3. Đo độ nhớt dãn của dịch nhầy chiết xuất từ quả đậu bắp Hình 2. Phương pháp xác định độ nhớt mở rộng Độ nhớt dãn được đo bằng thiết bị đo độ dãn được đặt giữa hai bề mặt trụ kim loại có đườngcủa chất lỏng được thiết kế theo thiết bị sử dụng kính 2 mm, sau đó chúng nhanh chóng (với tốc độbởi Zh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch nhầy chiết xuất từ quả đậu bắp Dịch nhầy đậu bắp Công nghệ dược phẩm Giá trị dinh dưỡng cây đậu bắp Công nghệ nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
8 trang 123 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 61 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
215 trang 32 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 31 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 30 0 0