NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH THÁI CỦA CÂY TÁI SINH VÊN VÊN (Anisoptera cochinchinensis Pierre) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.19 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đông Nam Bộ nói chung và Đồng Nai nói riêng cây họ Sao – Dầu trong hệ sinh thái rừng cóvai trò quan trọng, đặc biệt là những loài cây có giá trị kinh tế, sinh thái và bảo tồn. Vên vên(Anisoptera cochinchinensis) là loài cây có được những tính chất đó. Thật vậy, vên vên là loài câyđang được nghiên cứu để lựa chọn đưa vào trồng rừng để khôi phục vốn rừng. Từ trước đến naycũng đã có một số công trình nghiên cứu về cây họ Sao – Dầu hoặc vên vên, tuy nhiên chưa làm rõđược...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH THÁI CỦA CÂY TÁI SINH VÊN VÊN (Anisoptera cochinchinensis Pierre) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH THÁI CỦA CÂY TÁI SINH VÊN VÊN (Anisoptera cochinchinensis Pierre) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI KS. Phạm Văn Hường – Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Đông Nam Bộ nói chung và Đồng Nai nói riêng cây họ Sao – Dầu trong hệ sinh thái rừng cóvai trò quan trọng, đặc biệt là những loài cây có giá trị kinh tế, sinh thái và bảo tồn. Vên vên(Anisoptera cochinchinensis) là loài cây có được những tính chất đó. Thật vậy, vên vên là loài câyđang được nghiên cứu để lựa chọn đưa vào trồng rừng để khôi phục vốn rừng. Từ trước đến naycũng đã có một số công trình nghiên cứu về cây họ Sao – Dầu hoặc vên vên, tuy nhiên chưa làm rõđược quy luật sống, quá trình tái sinh, đặc tính sinh thái của chúng. Cho nên việc nghiên cứu đặctính sinh thái cây tái sinh vên vên trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ở Đồng Nai làviệc làm hết sức có ý nghĩa. Mục đích của bài viết này là đưa ra những cơ sở dữ liệu để làm rõ đặc tính sinh thái của cây táisinh vên vên trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai và là căn cứ khoa họccho việc áp dụng những biện pháp tái sinh (tự nhiên và nhân tạo) và nuôi dưỡng vên vên. Kết quả nghiên cứucho thấy: - Độ phong phú của tái sinh vên vên ở 2 cấp tuổi đều phụ thuộc vào trạng thái rừng, độ ẩmđất và độ tàn che tán rừng. Độ ẩm đất thích hợp cho cấp tuổi 1 từ 61,8 - 82,3%, tối ưu là 73,0%; ởcấp tuổi 2 tương ứng là 62,8 - 83,9% và 73,0%. Độ tàn che tán rừng thích hợp cho cấp tuổi 1 là 0,65– 0,85, tối ưu 0,75; ở cấp tuổi 2 từ 0,63 - 0,88, tối ưu là 0,75. - Độ phong phú của tái sinh vên vên thay đổi tùy thuộc vào sự thay đổi của 2 yếu tố độ ẩmđất và độ tàn che tán rừng. Mối liên hệ này có thể mô tả bằng những mô hình Logit Gauss 2 biến số. - Khi trạng thái rừng thay đổi, thì độ ẩm đất tầng đất mặt và độ tàn che tán rừng có ảnhhưởng khác nhau đến độ phong phú của vên vên. Những trạng thái rừng ổn đinh cao (IIIA2 và IIIA3)đảm bảo cho cây vên vên tái sinh tốt hơn so với những trạng thái rừng kém ổn định (IIB và IIIA1). Từ khoá: Cây tái sinh vên vên, độ phong phú, xác suất bắt gặp, độ ẩm đất, độ tàn che và Môhình Logit Gauss ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay một nhiệm vụ cấp thiết đang được đặt ra đối với ngành lâm nghiệp là khôi phục lạivốn rừng, nâng cao năng suất và chất lượng rừng so với tiềm năng vốn có của chúng. Nhưng muốnhoàn thành tốt nhiệm vụ đó, đòi hỏi phải có những hiểu biết đầy đủ về bản chất các quy luật sốngcủa rừng, trước hết là các quá trình tái sinh, sự hình thành và động thái biến đổi của rừng tương ứngvới những điều kiện môi trường tự nhiên khác nhau. Vì lý do đó, việc đi sâu nghiên cứu làm rõ quyluật phát sinh, sinh trưởng và phát triển của cây con; phân tích những ảnh hưởng của các điều kiệnmôi trường đến động thái tái sinh dưới tán rừng của cây vên vên là một việc làm cần thiết và cấpbách. Tài nguyên rừng của khu vực Đông Nam bộ nói chung, Đồng nai nói riêng với những loàicây họ Sao – Dầu chiếm giữ vai trò quan trọng trong hệ sinh thái rừng cũng như năng suất, trữ lượngrừng [2], [7], [8]. Đặc biệt là những loài cây có giá trị về kinh tế, sinh thái và bảo tồn như: vên vên,dầu song nàng, dầu con rái, sao đen,… Do vậy, trước mắt việc khôi phục lại vốn rừng, nâng cao 1năng suất và chất lượng rừng của khu vực cần tập trung vào việc gây trồng, phát triển và khôi phụclại những quần thụ cây họ Sao – Dầu, cụ thể là cây vên vên là rất cấp bách. Mặc dù trước đây, ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về đặc tính sinh thái củamột số loài cây thuộc họ Sao - Dầu ở Đông Nam Bộ ([2], [3], [4], [5], [7], [8], [10]), nhưng phạm vivà đối tượng nghiên cứu còn hạn chế, chưa đi sâu tìm hiểu quy luật sống của cây họ Sao – Dầu, đặctính tái sinh… Đặc biệt là đối với cây vên vên, hiện tại chưa có nhiều công trình nào nghiên cứu sâuvề loài. Do đó, việc kế thừa những tài liệu đã có và tiếp tục đi sâu nghiên cứu đặc tính sinh thái táisinh tự nhiên của cây vên vên là việc làm cần thiết. Vì lý do đó, cho nên Nghiên cứu đặc tính sinh thái cây tái sinh vên vên trong kiểu rừng kínthường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai là rất có ý nghĩa.1. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.1. Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu là cây vên vên tái sinh tự nhiên trong kiểu rừng kínthường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới. Dụng cụ sử dụng để thu thập số liệu là máy đo độ ẩm nhanh, thước dây 100m, thước kẹpkính, thước Blum-lei, dây nilon và các mẫu bảng biểu khác.1.2. Phương ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH THÁI CỦA CÂY TÁI SINH VÊN VÊN (Anisoptera cochinchinensis Pierre) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH THÁI CỦA CÂY TÁI SINH VÊN VÊN (Anisoptera cochinchinensis Pierre) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở ĐỒNG NAI KS. Phạm Văn Hường – Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Đông Nam Bộ nói chung và Đồng Nai nói riêng cây họ Sao – Dầu trong hệ sinh thái rừng cóvai trò quan trọng, đặc biệt là những loài cây có giá trị kinh tế, sinh thái và bảo tồn. Vên vên(Anisoptera cochinchinensis) là loài cây có được những tính chất đó. Thật vậy, vên vên là loài câyđang được nghiên cứu để lựa chọn đưa vào trồng rừng để khôi phục vốn rừng. Từ trước đến naycũng đã có một số công trình nghiên cứu về cây họ Sao – Dầu hoặc vên vên, tuy nhiên chưa làm rõđược quy luật sống, quá trình tái sinh, đặc tính sinh thái của chúng. Cho nên việc nghiên cứu đặctính sinh thái cây tái sinh vên vên trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ở Đồng Nai làviệc làm hết sức có ý nghĩa. Mục đích của bài viết này là đưa ra những cơ sở dữ liệu để làm rõ đặc tính sinh thái của cây táisinh vên vên trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai và là căn cứ khoa họccho việc áp dụng những biện pháp tái sinh (tự nhiên và nhân tạo) và nuôi dưỡng vên vên. Kết quả nghiên cứucho thấy: - Độ phong phú của tái sinh vên vên ở 2 cấp tuổi đều phụ thuộc vào trạng thái rừng, độ ẩmđất và độ tàn che tán rừng. Độ ẩm đất thích hợp cho cấp tuổi 1 từ 61,8 - 82,3%, tối ưu là 73,0%; ởcấp tuổi 2 tương ứng là 62,8 - 83,9% và 73,0%. Độ tàn che tán rừng thích hợp cho cấp tuổi 1 là 0,65– 0,85, tối ưu 0,75; ở cấp tuổi 2 từ 0,63 - 0,88, tối ưu là 0,75. - Độ phong phú của tái sinh vên vên thay đổi tùy thuộc vào sự thay đổi của 2 yếu tố độ ẩmđất và độ tàn che tán rừng. Mối liên hệ này có thể mô tả bằng những mô hình Logit Gauss 2 biến số. - Khi trạng thái rừng thay đổi, thì độ ẩm đất tầng đất mặt và độ tàn che tán rừng có ảnhhưởng khác nhau đến độ phong phú của vên vên. Những trạng thái rừng ổn đinh cao (IIIA2 và IIIA3)đảm bảo cho cây vên vên tái sinh tốt hơn so với những trạng thái rừng kém ổn định (IIB và IIIA1). Từ khoá: Cây tái sinh vên vên, độ phong phú, xác suất bắt gặp, độ ẩm đất, độ tàn che và Môhình Logit Gauss ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay một nhiệm vụ cấp thiết đang được đặt ra đối với ngành lâm nghiệp là khôi phục lạivốn rừng, nâng cao năng suất và chất lượng rừng so với tiềm năng vốn có của chúng. Nhưng muốnhoàn thành tốt nhiệm vụ đó, đòi hỏi phải có những hiểu biết đầy đủ về bản chất các quy luật sốngcủa rừng, trước hết là các quá trình tái sinh, sự hình thành và động thái biến đổi của rừng tương ứngvới những điều kiện môi trường tự nhiên khác nhau. Vì lý do đó, việc đi sâu nghiên cứu làm rõ quyluật phát sinh, sinh trưởng và phát triển của cây con; phân tích những ảnh hưởng của các điều kiệnmôi trường đến động thái tái sinh dưới tán rừng của cây vên vên là một việc làm cần thiết và cấpbách. Tài nguyên rừng của khu vực Đông Nam bộ nói chung, Đồng nai nói riêng với những loàicây họ Sao – Dầu chiếm giữ vai trò quan trọng trong hệ sinh thái rừng cũng như năng suất, trữ lượngrừng [2], [7], [8]. Đặc biệt là những loài cây có giá trị về kinh tế, sinh thái và bảo tồn như: vên vên,dầu song nàng, dầu con rái, sao đen,… Do vậy, trước mắt việc khôi phục lại vốn rừng, nâng cao 1năng suất và chất lượng rừng của khu vực cần tập trung vào việc gây trồng, phát triển và khôi phụclại những quần thụ cây họ Sao – Dầu, cụ thể là cây vên vên là rất cấp bách. Mặc dù trước đây, ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về đặc tính sinh thái củamột số loài cây thuộc họ Sao - Dầu ở Đông Nam Bộ ([2], [3], [4], [5], [7], [8], [10]), nhưng phạm vivà đối tượng nghiên cứu còn hạn chế, chưa đi sâu tìm hiểu quy luật sống của cây họ Sao – Dầu, đặctính tái sinh… Đặc biệt là đối với cây vên vên, hiện tại chưa có nhiều công trình nào nghiên cứu sâuvề loài. Do đó, việc kế thừa những tài liệu đã có và tiếp tục đi sâu nghiên cứu đặc tính sinh thái táisinh tự nhiên của cây vên vên là việc làm cần thiết. Vì lý do đó, cho nên Nghiên cứu đặc tính sinh thái cây tái sinh vên vên trong kiểu rừng kínthường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai là rất có ý nghĩa.1. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.1. Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu là cây vên vên tái sinh tự nhiên trong kiểu rừng kínthường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới. Dụng cụ sử dụng để thu thập số liệu là máy đo độ ẩm nhanh, thước dây 100m, thước kẹpkính, thước Blum-lei, dây nilon và các mẫu bảng biểu khác.1.2. Phương ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây tái sinh vên vên rừng kín thường xanh nửa rụng lá ẩm nhiệt báo cáo khoa học khoa học sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 290 0 0
-
13 trang 262 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 188 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 188 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 185 0 0 -
98 trang 170 0 0
-
96 trang 166 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 164 0 0