Nghiên cứu đặc tính sinh trưởng của cá Hồng chấm (Lutjanus jorhnii Bloch et Schneider, 1792) ở đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 660.95 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về đặc tính sinh trưởng của cá Hồng chấm ở đầm Ô Loan, là cơ sở khoa học bước đầu cho các nghiên cứu tiếp theo để xây dựng mô hình nuôi thử nghiệm loài cá có giá trị kinh tế này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc tính sinh trưởng của cá Hồng chấm (Lutjanus jorhnii Bloch et Schneider, 1792) ở đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG CỦA CÁ HỒNG CHẤM (Lutjanus jorhnii Bloch et Schneider, 1792) Ở ĐẦM Ô LOAN, TỈNH PHÚ YÊN Nguyễn Thị Phi Loan* Lưu Thị Bích Tuyền** Tóm tắt Cá Hồng chấm (Lutjanus jorhnii Bloch et Schneider, 1792) ở đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên là loài có giá trị thương phẩm cao và sản lượng lớn; có chất lượng thịt thơm ngon, có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, ít chất béo, cung cấp chất đạm và vitamin. Hiện nay, sản lượng khai thác cá Hồng chấm trong đầm ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về đặc tính sinh trưởng của cá Hồng chấm ở đầm Ô Loan, là cơ sở khoa học bước đầu cho các nghiên cứu tiếp theo để xây dựng mô hình nuôi thử nghiệm loài cá có giá trị kinh tế này. Từ khóa: Cá Hồng chấm, sinh trưởng, đầm Ô Loan 1. Đặt vấn đề Nguồn lợi thủy sản trong đầm khá Đầm Ô Loan là danh thắng cấp quốc gia phong phú. Đáng chú ý là nguồn lợi từ cá của Việt Nam, một danh lam thắng cảnh Hồng chấm (Lutjanus jorhnii Bloch et tiêu biểu của tỉnh Phú Yên. Hai con sông Schneider, 1792), thuộc họ cá Hồng chính cung cấp nước cho đầm Ô Loan (Lutjanidae), bộ cá Vược (Perciformes) là huyện Tuy An là sông Hà Yến và suối Đá, loài cá có giá trị thương phẩm cao, chất hình thành nên hệ sinh thái rất đặc thù là lượng thịt thơm ngon, có hàm lượng chất vùng đầm phá nước lợ. Đây cũng chính là dinh dưỡng cao, ít chất béo, cung cấp chất vùng có giá trị về kinh tế - xã hội, lịch sử - đạm và vitamin. văn hóa quan trọng tại huyện Tuy An. Hình 1. Hình dạng cá Hồng chấm (Lutjanus jorhnii Bloch et Schneider, 1792) Cá Hồng chấm (Lutjanus jorhnii) tăng trưởng khá nhanh, sớm bước vào đàn khai _____________________________ thác, có khả năng phát dục và sinh sản ngay * TS, Trường Đại học Phú Yên trong đầm. Đó là những đặc tính đáng quý ** CN, Trường Đại học Phú Yên cần được quan tâm, tìm hiểu. Hiện nay, sản TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 13 * 2016 11 lượng khai thác cá Hồng chấm trong đầm cần tìm. ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng. Tuy L: Chiều dài thực tại của cá (mm). nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu Vt : Khoảng cách từ tâm vảy đến vạch về đặc tính sinh trưởng của loài này. Vì vòng năm ở tuổi t. vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài V: Bán kính vảy. “Đặc tính Sinh trưởng của cá Hồng chấm a: Kích thước của cá khi bắt đầu có vảy. trong đầm Ô Loan” Sau khi tính được sinh trưởng chiều dài 2. Phương pháp Lt, sẽ tính được tốc độ sinh trưởng hằng Ngoài thực địa năm của cá theo công thức: Từ tháng 02/2016 đến tháng 05/2016, Tt = Lt – Lt – 1 chúng tôi thu mẫu bằng cách đánh bắt cùng Trong đó: Tt : Tốc độ tăng trưởng của cá ở ngư dân, đặt mua tại các hộ ngư dân, thu tuổi t (mm). mua từ các chợ cá xung quanh đầm. Mẫu cá Lt : Chiều dài của cá ở tuổi t (mm). Hồng chấm phải còn tươi, nguyên vẹn, đem Lt – 1 : Chiều dài cá ở tuổi t - 1 (mm). cân trọng lượng, đo chiều dài và lấy vảy… * Xác định các tham số sinh trưởng theo Nghiên cứu về sinh trưởng của cá phương trình Bertalanffy (1959): * Tương quan về chiều dài và trọng lượng Phương trình sinh trưởng theo Bertalanffy của cá: về chiều dài (mm): Dựa vào các chỉ số chiều dài và khối Lt = L∞[1- e-k(t – to) ] lượng để tính tương quan của cá theo Trong đó: Lt : Chiều dài cá ở tuổi t (mm). phương trình R.J.H Berverton-S.J.Holt (1976): L∞ : Chiều dài tối đa của cá (mm). W= a.Lb k: Hệ số phân giải Protein trong cơ Trong đó: W: Khối lượng toàn thân cá (g). thể cá hay hệ số của đường cong Logarit. L: Chiều dài toàn thân cá (mm). t và t0 : Khoảng thời gian cá sinh a, b: Các hệ số tương quan của trưởng (tuổi, năm). phương trình. Phương trình sinh trưởng theo Bertalanffy * Xác định tuổi cá: về khối lượng: Tuổi cá được xác định bằng vảy. Vảy Wt = W∞[1- e-k(t - to) ]b được xử lý bằng cách ngâm vào dung dịch Trong đó: Wt : Khối lượng của cá ở tuổi t (g). NaOH 4% trong thời gian 30 đến 60 phút. W∞ : Khối lượng tối đa của cá (g). Sau đó rửa vảy bằng nước sạch, dùng giấy b : Hệ số tương quan chiều dài và thấm khô nước để lên lam kính quan sát. khối lượng của cá (theo phương trình R.J.H Mỗi lam kính có thể soi 5 – 7 vảy 1 lần. Berverton-S.J.Holt). Dùng kính hiển vi có nhiều mức độ phóng 3. Kết quả nghiên cứu đại để quan sát vòng năm. 3.1. Tương quan giữa kích thước và khối * Xác định tốc độ tăng trưởng của cá: lượng của cá Dựa vào chiều dài thân (L) và bán kính Sinh trưởng là quá trình gia tăng về mặt vảy được đo bằng trắc vi thị kính, ta tính kích thước và khối lượng cơ thể. Quá trình được tốc độ sinh trưởng của cá theo Rosa này thường có mối liên hệ chặt chẽ với Lee (1920): Công thức tính theo phương nhau. Sau khi phân tích 100 mẫu cá Hồng trình của Rosa Lee (1920) có dạng: chấm, tôi đã xác định được mối tương quan Lt = (L – a)Vt /V + a ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc tính sinh trưởng của cá Hồng chấm (Lutjanus jorhnii Bloch et Schneider, 1792) ở đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG CỦA CÁ HỒNG CHẤM (Lutjanus jorhnii Bloch et Schneider, 1792) Ở ĐẦM Ô LOAN, TỈNH PHÚ YÊN Nguyễn Thị Phi Loan* Lưu Thị Bích Tuyền** Tóm tắt Cá Hồng chấm (Lutjanus jorhnii Bloch et Schneider, 1792) ở đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên là loài có giá trị thương phẩm cao và sản lượng lớn; có chất lượng thịt thơm ngon, có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, ít chất béo, cung cấp chất đạm và vitamin. Hiện nay, sản lượng khai thác cá Hồng chấm trong đầm ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về đặc tính sinh trưởng của cá Hồng chấm ở đầm Ô Loan, là cơ sở khoa học bước đầu cho các nghiên cứu tiếp theo để xây dựng mô hình nuôi thử nghiệm loài cá có giá trị kinh tế này. Từ khóa: Cá Hồng chấm, sinh trưởng, đầm Ô Loan 1. Đặt vấn đề Nguồn lợi thủy sản trong đầm khá Đầm Ô Loan là danh thắng cấp quốc gia phong phú. Đáng chú ý là nguồn lợi từ cá của Việt Nam, một danh lam thắng cảnh Hồng chấm (Lutjanus jorhnii Bloch et tiêu biểu của tỉnh Phú Yên. Hai con sông Schneider, 1792), thuộc họ cá Hồng chính cung cấp nước cho đầm Ô Loan (Lutjanidae), bộ cá Vược (Perciformes) là huyện Tuy An là sông Hà Yến và suối Đá, loài cá có giá trị thương phẩm cao, chất hình thành nên hệ sinh thái rất đặc thù là lượng thịt thơm ngon, có hàm lượng chất vùng đầm phá nước lợ. Đây cũng chính là dinh dưỡng cao, ít chất béo, cung cấp chất vùng có giá trị về kinh tế - xã hội, lịch sử - đạm và vitamin. văn hóa quan trọng tại huyện Tuy An. Hình 1. Hình dạng cá Hồng chấm (Lutjanus jorhnii Bloch et Schneider, 1792) Cá Hồng chấm (Lutjanus jorhnii) tăng trưởng khá nhanh, sớm bước vào đàn khai _____________________________ thác, có khả năng phát dục và sinh sản ngay * TS, Trường Đại học Phú Yên trong đầm. Đó là những đặc tính đáng quý ** CN, Trường Đại học Phú Yên cần được quan tâm, tìm hiểu. Hiện nay, sản TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 13 * 2016 11 lượng khai thác cá Hồng chấm trong đầm cần tìm. ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng. Tuy L: Chiều dài thực tại của cá (mm). nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu Vt : Khoảng cách từ tâm vảy đến vạch về đặc tính sinh trưởng của loài này. Vì vòng năm ở tuổi t. vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài V: Bán kính vảy. “Đặc tính Sinh trưởng của cá Hồng chấm a: Kích thước của cá khi bắt đầu có vảy. trong đầm Ô Loan” Sau khi tính được sinh trưởng chiều dài 2. Phương pháp Lt, sẽ tính được tốc độ sinh trưởng hằng Ngoài thực địa năm của cá theo công thức: Từ tháng 02/2016 đến tháng 05/2016, Tt = Lt – Lt – 1 chúng tôi thu mẫu bằng cách đánh bắt cùng Trong đó: Tt : Tốc độ tăng trưởng của cá ở ngư dân, đặt mua tại các hộ ngư dân, thu tuổi t (mm). mua từ các chợ cá xung quanh đầm. Mẫu cá Lt : Chiều dài của cá ở tuổi t (mm). Hồng chấm phải còn tươi, nguyên vẹn, đem Lt – 1 : Chiều dài cá ở tuổi t - 1 (mm). cân trọng lượng, đo chiều dài và lấy vảy… * Xác định các tham số sinh trưởng theo Nghiên cứu về sinh trưởng của cá phương trình Bertalanffy (1959): * Tương quan về chiều dài và trọng lượng Phương trình sinh trưởng theo Bertalanffy của cá: về chiều dài (mm): Dựa vào các chỉ số chiều dài và khối Lt = L∞[1- e-k(t – to) ] lượng để tính tương quan của cá theo Trong đó: Lt : Chiều dài cá ở tuổi t (mm). phương trình R.J.H Berverton-S.J.Holt (1976): L∞ : Chiều dài tối đa của cá (mm). W= a.Lb k: Hệ số phân giải Protein trong cơ Trong đó: W: Khối lượng toàn thân cá (g). thể cá hay hệ số của đường cong Logarit. L: Chiều dài toàn thân cá (mm). t và t0 : Khoảng thời gian cá sinh a, b: Các hệ số tương quan của trưởng (tuổi, năm). phương trình. Phương trình sinh trưởng theo Bertalanffy * Xác định tuổi cá: về khối lượng: Tuổi cá được xác định bằng vảy. Vảy Wt = W∞[1- e-k(t - to) ]b được xử lý bằng cách ngâm vào dung dịch Trong đó: Wt : Khối lượng của cá ở tuổi t (g). NaOH 4% trong thời gian 30 đến 60 phút. W∞ : Khối lượng tối đa của cá (g). Sau đó rửa vảy bằng nước sạch, dùng giấy b : Hệ số tương quan chiều dài và thấm khô nước để lên lam kính quan sát. khối lượng của cá (theo phương trình R.J.H Mỗi lam kính có thể soi 5 – 7 vảy 1 lần. Berverton-S.J.Holt). Dùng kính hiển vi có nhiều mức độ phóng 3. Kết quả nghiên cứu đại để quan sát vòng năm. 3.1. Tương quan giữa kích thước và khối * Xác định tốc độ tăng trưởng của cá: lượng của cá Dựa vào chiều dài thân (L) và bán kính Sinh trưởng là quá trình gia tăng về mặt vảy được đo bằng trắc vi thị kính, ta tính kích thước và khối lượng cơ thể. Quá trình được tốc độ sinh trưởng của cá theo Rosa này thường có mối liên hệ chặt chẽ với Lee (1920): Công thức tính theo phương nhau. Sau khi phân tích 100 mẫu cá Hồng trình của Rosa Lee (1920) có dạng: chấm, tôi đã xác định được mối tương quan Lt = (L – a)Vt /V + a ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá Hồng chấm Đầm Ô Loan Mô hình nuôi thử nghiệm Nguồn lợi thủy sản Khu hệ cáTài liệu liên quan:
-
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 49 0 0 -
Khu hệ cá Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu
9 trang 42 0 0 -
28 trang 31 0 0
-
Hiện trạng khai thác thủy sản ở đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên
10 trang 29 0 0 -
96 trang 28 0 0
-
80 trang 27 0 0
-
Phát triển ngành thủy sản ở tỉnh Phú Yên theo hướng bền vững
8 trang 26 0 0 -
12 trang 25 0 0
-
7 trang 25 0 0
-
4 trang 25 0 0