![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu Dân tộc học/Nhân học ở trường Đại học Khoa học Huế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.34 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong ngành khoa học xã hội và nhân văn, Dân tộc học/Nhân học là một ngành khoa học trực tiếp giải quyết các vấn đề nóng hổi nhất của quan hệ dân tộc, tình hình dân tộc trong quá trình thực hiện chính sách dân tộc của Đảng. Đặc biệt, với đối tượng nghiên cứu là văn hóa các tộc người, khoa học Dân tộc học/Nhân học góp phần tích cực vào việc duy trì và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu Dân tộc học/Nhân học ở trường Đại học Khoa học Huế136Nguyễn Văn MạnhNGHIÊN CỨU DÂN TỘC HỌC/NHÂN HỌCỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾNGUYỄN VĂN MẠNHTrường Đại học Khoa học HuếTrong ngành khoa học xã hội và nhân văn, Dân tộc học/Nhân học là một ngành khoahọc trực tiếp giải quyết các vấn đề nóng hổi nhất của quan hệ dân tộc, tình hình dân tộctrong quá trình thực hiện chính sách dân tộc của Đảng. Đặc biệt, với đối tượng nghiên cứulà văn hóa các tộc người, khoa học Dân tộc học/Nhân học góp phần tích cực vào việc duytrì và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.Xác định đúng tầm quan trọng của Dân tộc học/Nhân học đối với công cuộc xâydựng kinh tế - văn hóa - xã hội ở các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên, trường Đại họcTổng hợp Huế nay là trường Đại học Khoa học Huế, ngay từ ngày đầu thành lập27/10/1976 đã chú trọng phát triển bộ môn Dân tộc học/Nhân học làm mũi nhọn gópphần xây dựng Trường lớn mạnh. Từ những ngày đầu, bộ môn Dân tộc học/ Nhân họcđã xác định cho mình một hướng đi đúng là “học đi đôi với hành, nhà trường gắn liềnvới xã hội”. Vì vậy các cán bộ của bộ môn đã coi công tác nghiên cứu khoa học phục vụxã hội là điều kiện cơ bản cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy và trình độ chuyênmôn của mình. Trong công tác nghiên cứu khoa học các cán bộ giảng dạy Dân tộchọc/Nhân học của Đại học Khoa học Huế đã tập trung nghiên cứu trên những địa bànchủ yếu sau đây:- Vùng miền núi các tỉnh Trung Trung bộ, bao gồm huyện Nam Đông, A Lưới tỉnhThừa Thiên Huế; huyện Đăkrông, Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị; huyện Minh Hóa, BốTrạch , Quảng Ninh, Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình.- Vùng miền núi các tỉnh Nam Trung bộ, bao gồm huyện Đông Giang, Tây Giang,Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My tỉnh Quảng Nam; huyện Trà Bồng,Ba Tơ, Minh Long tỉnh Quảng Ngãi; huyện Vân Canh, Tây Sơn tỉnh Bình Định và mộtsố huyện miền núi thuộc tỉnh Khánh Hòa.- Vùng đồng bằng ven biển các tỉnh Bắc Trung bộ và Nam Trung bộ bao gồm QuảngBình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi.Trên những địa bàn đó, các tộc người sau đây được tập thể cán bộ bộ môn Dân tộchọc/Nhân học của trường Đại học Khoa học Huế tập trung nghiên cứu:- Các tộc người nói ngôn ngữ Việt - Mường, bao gồm cộng đồng người Việt ở vùngduyên hải ven biển Bắc Trung bộ và Nam Trung bộ từ Quảng Ngãi đến Quảng Bình, baogồm người Chứt ở 3 huyện miền núi tỉnh Quảng Bình: Minh Hóa, Tuyên Hóa, Bố Trạchvới 5 nhóm tộc người Sách, Mày, Rục, Arem, Mã Liềng; nhóm Nguồn, một nhóm địaphương của người Việt ở Tuyên Hóa và Minh hóa tỉnh Quảng Bình.Thông báo Dân tộc học năm 2012137- Các dân tộc nói ngôn ngữ Môn – Khơme bao gồm Bru –Vân Kiều phân bố chủyếu ở Hướng Hóa, Đăkrông tỉnh Quảng Trị, huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy, Minh Hóa,Bố Trạch ở tỉnh Quảng Bình 1, một phần ở A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế2; người Tà Ôibao gồm cả nhóm Pakô phân bố chủ yếu ở A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế và Đăkrôngtỉnh Quảng Trị; người Cơtu phân bố chủ yếu ở các huyện Đông Giang, Tây Giang ởtỉnh Quảng Nam và huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế; người Giẻ Triêng, ngườiBa Na, người Cà Dong ở huyện Bắc Trà My, Nam Trà My ở tỉnh Quảng Nam; ngườiCo ở huyện Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi; người Hrê ở huyện Ba Tơ, Minh Long tỉnhQuảng Ngãi…- Các tộc người nói ngôn ngữ Nam Đảo bao gồm người Chăm, Raglai, Chu Ruphân bố chủ yếu ở các huyện miền núi tỉnh Bình Định và Khánh Hòa.Trên địa bàn và các dân tộc phân bố ở đó, trước yêu cầu đổi mới của đất nước vàđể khoa học Dân tộc học/Nhân học hội nhập với khu vực và thế giới, tập thể cán bộ bộmôn Dân tộc học/Nhân học của trường Đại học khoa học Huế đã tập trung hướng nghiêncứu của mình vào những vấn đề chính sau đây:- Tiếp tục nghiên cứu vấn đề xác minh thành phần tộc người các dân tộc trong khuvực miền núi Bắc Trung bộ và Nam Trung bộ. Do thực tiễn trong thời gian qua ở các địaphương trong khu vực này đã xuất hiện nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến việc xácđịnh thành phần tộc người. Cụ thể ở Quảng Bình vấn đề thành phần tộc người tập trungở một số nhóm thuộc 3 dân tộc: Việt, Chứt, Bru – Vân Kiều:Nhóm Nguồn thuộc dân tộc Việt phân bố ở miền Tây tỉnh Quảng Bình còn bảo lưunhiều yếu tố văn hóa và ngôn ngữ của người Việt cổ ở vùng Thanh – Nghệ Tĩnh, nên cónguyện vọng muốn tách thành dân tộc riêng.Các nhóm Sách, Mày, Rục, Arem, Mãliềng thuộc dân tộc Chứt ở miền tây QuảngBình có hiện tượng sống biệt lập, ít liên hệ với nhau, trình độ phát triển kinh tế xã hộichênh lệch nhau (người Sách ở vùng núi thấp gần người Việt có trình độ phát triển kinh tếxã hội cao, các nhóm còn lại trình độ kinh tế xã hội rất thấp kém nhất là nhóm Rục, Arem,Mãliềng). Vì vậy ở các nhóm tộc người này văn hóa truyền thống bị mai một, rơi rụngnhiều, ngôn ngữ giữa các nhóm có sự khác nhau đáng kể, cuối cùng là ý thức tự giác vềmột tộc người chung – tộc người Chứt – cũng bị mờ nhạt. Vì thế giữa các nhóm này tồntại xu hướng muốn tách ra thành những tộc người riêng.Các nhóm Trì, Khùa, Macoong thuộc dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu Dân tộc học/Nhân học ở trường Đại học Khoa học Huế136Nguyễn Văn MạnhNGHIÊN CỨU DÂN TỘC HỌC/NHÂN HỌCỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾNGUYỄN VĂN MẠNHTrường Đại học Khoa học HuếTrong ngành khoa học xã hội và nhân văn, Dân tộc học/Nhân học là một ngành khoahọc trực tiếp giải quyết các vấn đề nóng hổi nhất của quan hệ dân tộc, tình hình dân tộctrong quá trình thực hiện chính sách dân tộc của Đảng. Đặc biệt, với đối tượng nghiên cứulà văn hóa các tộc người, khoa học Dân tộc học/Nhân học góp phần tích cực vào việc duytrì và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.Xác định đúng tầm quan trọng của Dân tộc học/Nhân học đối với công cuộc xâydựng kinh tế - văn hóa - xã hội ở các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên, trường Đại họcTổng hợp Huế nay là trường Đại học Khoa học Huế, ngay từ ngày đầu thành lập27/10/1976 đã chú trọng phát triển bộ môn Dân tộc học/Nhân học làm mũi nhọn gópphần xây dựng Trường lớn mạnh. Từ những ngày đầu, bộ môn Dân tộc học/ Nhân họcđã xác định cho mình một hướng đi đúng là “học đi đôi với hành, nhà trường gắn liềnvới xã hội”. Vì vậy các cán bộ của bộ môn đã coi công tác nghiên cứu khoa học phục vụxã hội là điều kiện cơ bản cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy và trình độ chuyênmôn của mình. Trong công tác nghiên cứu khoa học các cán bộ giảng dạy Dân tộchọc/Nhân học của Đại học Khoa học Huế đã tập trung nghiên cứu trên những địa bànchủ yếu sau đây:- Vùng miền núi các tỉnh Trung Trung bộ, bao gồm huyện Nam Đông, A Lưới tỉnhThừa Thiên Huế; huyện Đăkrông, Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị; huyện Minh Hóa, BốTrạch , Quảng Ninh, Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình.- Vùng miền núi các tỉnh Nam Trung bộ, bao gồm huyện Đông Giang, Tây Giang,Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My tỉnh Quảng Nam; huyện Trà Bồng,Ba Tơ, Minh Long tỉnh Quảng Ngãi; huyện Vân Canh, Tây Sơn tỉnh Bình Định và mộtsố huyện miền núi thuộc tỉnh Khánh Hòa.- Vùng đồng bằng ven biển các tỉnh Bắc Trung bộ và Nam Trung bộ bao gồm QuảngBình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi.Trên những địa bàn đó, các tộc người sau đây được tập thể cán bộ bộ môn Dân tộchọc/Nhân học của trường Đại học Khoa học Huế tập trung nghiên cứu:- Các tộc người nói ngôn ngữ Việt - Mường, bao gồm cộng đồng người Việt ở vùngduyên hải ven biển Bắc Trung bộ và Nam Trung bộ từ Quảng Ngãi đến Quảng Bình, baogồm người Chứt ở 3 huyện miền núi tỉnh Quảng Bình: Minh Hóa, Tuyên Hóa, Bố Trạchvới 5 nhóm tộc người Sách, Mày, Rục, Arem, Mã Liềng; nhóm Nguồn, một nhóm địaphương của người Việt ở Tuyên Hóa và Minh hóa tỉnh Quảng Bình.Thông báo Dân tộc học năm 2012137- Các dân tộc nói ngôn ngữ Môn – Khơme bao gồm Bru –Vân Kiều phân bố chủyếu ở Hướng Hóa, Đăkrông tỉnh Quảng Trị, huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy, Minh Hóa,Bố Trạch ở tỉnh Quảng Bình 1, một phần ở A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế2; người Tà Ôibao gồm cả nhóm Pakô phân bố chủ yếu ở A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế và Đăkrôngtỉnh Quảng Trị; người Cơtu phân bố chủ yếu ở các huyện Đông Giang, Tây Giang ởtỉnh Quảng Nam và huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế; người Giẻ Triêng, ngườiBa Na, người Cà Dong ở huyện Bắc Trà My, Nam Trà My ở tỉnh Quảng Nam; ngườiCo ở huyện Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi; người Hrê ở huyện Ba Tơ, Minh Long tỉnhQuảng Ngãi…- Các tộc người nói ngôn ngữ Nam Đảo bao gồm người Chăm, Raglai, Chu Ruphân bố chủ yếu ở các huyện miền núi tỉnh Bình Định và Khánh Hòa.Trên địa bàn và các dân tộc phân bố ở đó, trước yêu cầu đổi mới của đất nước vàđể khoa học Dân tộc học/Nhân học hội nhập với khu vực và thế giới, tập thể cán bộ bộmôn Dân tộc học/Nhân học của trường Đại học khoa học Huế đã tập trung hướng nghiêncứu của mình vào những vấn đề chính sau đây:- Tiếp tục nghiên cứu vấn đề xác minh thành phần tộc người các dân tộc trong khuvực miền núi Bắc Trung bộ và Nam Trung bộ. Do thực tiễn trong thời gian qua ở các địaphương trong khu vực này đã xuất hiện nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến việc xácđịnh thành phần tộc người. Cụ thể ở Quảng Bình vấn đề thành phần tộc người tập trungở một số nhóm thuộc 3 dân tộc: Việt, Chứt, Bru – Vân Kiều:Nhóm Nguồn thuộc dân tộc Việt phân bố ở miền Tây tỉnh Quảng Bình còn bảo lưunhiều yếu tố văn hóa và ngôn ngữ của người Việt cổ ở vùng Thanh – Nghệ Tĩnh, nên cónguyện vọng muốn tách thành dân tộc riêng.Các nhóm Sách, Mày, Rục, Arem, Mãliềng thuộc dân tộc Chứt ở miền tây QuảngBình có hiện tượng sống biệt lập, ít liên hệ với nhau, trình độ phát triển kinh tế xã hộichênh lệch nhau (người Sách ở vùng núi thấp gần người Việt có trình độ phát triển kinh tếxã hội cao, các nhóm còn lại trình độ kinh tế xã hội rất thấp kém nhất là nhóm Rục, Arem,Mãliềng). Vì vậy ở các nhóm tộc người này văn hóa truyền thống bị mai một, rơi rụngnhiều, ngôn ngữ giữa các nhóm có sự khác nhau đáng kể, cuối cùng là ý thức tự giác vềmột tộc người chung – tộc người Chứt – cũng bị mờ nhạt. Vì thế giữa các nhóm này tồntại xu hướng muốn tách ra thành những tộc người riêng.Các nhóm Trì, Khùa, Macoong thuộc dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dân tộc học Ngành Nhân học Đại học Khoa học Huế Chính sách dân tộc Khoa học xã hội và nhân vănTài liệu liên quan:
-
5 trang 150 0 0
-
8 trang 136 0 0
-
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 113 0 0 -
26 trang 90 0 0
-
11 trang 89 0 0
-
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 86 1 0 -
Những trao đổi địa phương và buôn bán trâu tại chợ vùng cao Việt Nam (Tỉnh Lào Cai)
12 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 70 0 0 -
8 trang 66 0 0
-
Địa danh tỉnh Sóc Trăng dưới góc nhìn dân tộc học
6 trang 49 0 0