Danh mục

Nghiên cứu đánh giá kết quả sử dụng vạt da cuống liền nhánh xuyên động mạch thượng vị dưới sâu “mỏng” điều trị tổn thương di chứng bỏng vùng cổ bàn tay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 412.79 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các vạt từ xa như vạt ngẫu nhiên ở vùng bụng, vạt kiểu Ý, vạt bẹn vẫn là phương pháp kinh điển và hiệu quả trong tạo hình vùng cổ bàn tay. Nghiên cứu này được đăt ra nhằm khắc phục các nhược điểm nêu trên của vạt da tay - bụng kinh điển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá kết quả sử dụng vạt da cuống liền nhánh xuyên động mạch thượng vị dưới sâu “mỏng” điều trị tổn thương di chứng bỏng vùng cổ bàn tayp-ISSN 1859 - 3461e-ISSN 3030 - 4008 TCYHTH&B số 4 - 2024 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG VẠT DA CUỐNG LIỀN NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH THƯỢNG VỊ DƯỚI SÂU “MỎNG” ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG DI CHỨNG BỎNG VÙNG CỔ BÀN TAY Đỗ Trung Quyết, Tống Thanh Hải, Vũ Quang Vinh Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác TÓM TẮT1 Đặt vấn đề: Các vạt từ xa như vạt ngẫu nhiên ở vùng bụng, vạt kiểu Ý, vạt bẹn… vẫnlà phương pháp kinh điển và hiệu quả trong tạo hình vùng cổ bàn tay. Tuy vậy, vẫn cònmột số nhược điểm cố hữu khi sử dụng dạng vạt này như: Vạt khá dày do lớp mỡ vùngbụng dày, thời gian cắt cuống dài (3 tuần). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng vạt da cuống liềnnhánh xuyên động mạch thượng vị dưới sâu “mỏng” để che phủ tổn thương vùng cổ bàntay. Tiến hành phẫu thuật hai lần nhằm tạo vạt da cuống liền dựa trên nhánh xuyên củađộng mạch thượng vị dưới sâu, kẹp cuống vạt sớm nhằm rút ngắn thời gian cắt cuống vạt. Kết quả: Các vạt da cuống liền được thiết kế dựa trên nhánh xuyên của động mạchthượng vị dưới sâu, kích thước vạt da từ (10 x 7)cm tới (20 x 15)cm. Độ dày vạt da trướchút mỡ trung bình 35,6 ± 4,27cm, sau hút mỡ trung bình 10,9 ± 1,66cm, Thời gian giữa 2lần phẫu thuật trung bình là 15,17 ± 4,71 ngày. Kết quả theo dõi ở thời điểm 3 tháng saumổ: Tốt: 9/11 (81,82%), trung bình: 2/11 (18,18%). Kết quả theo dõi sau 6 tháng: Tốt:9/10 (90%), trung bình: 1/10 (10%). Kết luận: Vạt da cuống liền nhánh xuyên động mạch thượng vị dưới sâu “mỏng” vớicác cải tiến kỹ thuật phù hợp là một chất liệu tạo hình hữu dụng trong tạo hình tổn thươnglộ gân xương vùng cổ bàn tay. Từ khóa: tổn thương bỏng vùng cổ bàn tay, vạt da cuống liền từ xa, vạt nhánh xuyênđộng mạch thượng vị dưới sâu, hút mỡ. ABSTRACT Introduction: Distal skin flaps such as random abdominal flaps, Italian random skinflaps, groin flaps... are still effective methods for wrist reconstruction. However, there are1Chịu trách nhiệm: Đỗ Trung Quyết, Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu TrácEmail: doquyet.vmmu@gmail.comNgày nhận bài: 10/5/2024; Ngày nhận xét: 21/6/2024; Ngày duyệt bài: 26/8/2024https://doi.org/10.54804/ 45 p-ISSN 1859 - 3461TCYHTH&B số 4 - 2024 e-ISSN 3030 - 4008some disadvantages when using these flaps: the thickness of the flap is bulky, and thetime between the two stages is long (3 weeks). Patients and Methods: The study used the deep inferior epigastric perforator “thin”pedicled flap to resurface the defect in the wrist and hand. The first surgery created anabdominal pedicle skin flap, clamping the pedicle of the flap is performed to decrease thetime between two stages. Results and discussion: The skin flap size ranges from (10 x 7)cm to (20 x 15)cm.Skin flap thickness before liposuction averaged 35.6 ± 4.27cm, and after liposuctionaveraged 10.9 ± 1.66cm. The time interval between the two surgeries was an average of15.17 ± 4.71 days. Follow-up results at 3 months after surgery: Good: 9/11 (81.82%),average: 2/11 (18.18%). Follow-up results after 6 months: Good: 9/10 (90%), average:1/10 (10%). Conclusion: The modified “thin” deep inferior epigastric artery perforator pedicledskin flap is a useful option for the reconstruction of burn wounds with exposed tendons inthe wrist area. Keywords: burn injury in the wrist area, distal pedicle skin flap, deep inferiorepigastric artery perforator flap, liposuction.1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhiên ở vùng bụng, vạt kiểu Ý, vạt bẹn là những vạt kinh điển dùng để che phủ tổn Tổn thương vùng cổ bàn tay là dạng khuyết bàn tay, tuy nhiên thời gian cố địnhtổn thương thường gặp, chiếm tới 50% tay lâu, vạt dầy lên thẩm mỹ kém [2], [3].trong số trường hợp bị bỏng [4]. Đặc biệt tỷ Nghiên cứu này được đăt ra nhằm khắclệ này rất hay gặp ở lứa tuổi lao động từ 18 phục các nhược điểm nêu trên của vạt dađến 50 tuổi gây ảnh hưởng lớn đến sự tay - bụng kinh điển.khỏe và khả năng lao động, làm việc củangười bệnh [4]. Để che phủ các tổn khuyết 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUvùng cổ bàn tay, phương pháp ghép davẫn còn rất phổ biến tuy phương pháp này 2.1. Đối tượng nghiên cứucó một số hạn chế như hình thành tổ chức 11 bệnh nhân có tổn thương vùng cổsẹo ảnh hưởng đến vận động, chức năng bàn tay do di chứng bỏng vào Trung tâmcủa cổ tay. Các vạt tại chỗ như vạt cẳng Phẫu thuật Tạo hình thẩm mỹ và Tái tạotay trụ, vạt cẳng tay quay dùng che phủ (Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác)các tổn khuyết bàn tay và cẳng tay rất tiện điều trị từ tháng 08 năm 2023 đến tháng 08lợi, nhưng phải hy sinh các mạch máu lớn năm 2024.và để lại sẹo xấu ở chi trên. Các vạt da vi Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân diphẫu tự do như vạt tự do đùi trước ngoài, chứng bỏng nặng vùng cổ bàn tay, lộ gân,vạt bẹn tự do [2]. xương, mạch máu, thần kinh. Tổn thương Tuy có nhiều ưu điểm song kỹ thuật không thể che phủ bằng các vạt tại chỗphức tạp và yêu cầu trình độ của phẫu hoặc lân cận. Bệnh nhân đủ sức khỏe đểthuật viên cũng như phương tiện y học tham gia ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: