Danh mục

Nghiên cứu, đánh giá khả năng chống chịu của một số giống lúa thuần và lúa lai đối với bệnh bạc lá ở tỉnh Vĩnh Phúc

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 411.93 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu, đánh giá khả năng chống chịu của một số giống lúa thuần và lúa lai đối với bệnh bạc lá ở tỉnh Vĩnh Phúc trình bày đánh giá mức độ chống chịu bệnh bạc lá của một số giống lúa thuần và lúa lai qua lây nhiễm nhân tạo trong chậu vại; Đánh giá mức độ chống chịu bệnh bạc lá của một số giống lúa thuần và lúa lai qua lây nhiễm nhân tạo ngoài đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, đánh giá khả năng chống chịu của một số giống lúa thuần và lúa lai đối với bệnh bạc lá ở tỉnh Vĩnh Phúc T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN VÀ LÚA LAI ĐỐI VỚI BỆNH BẠC LÁ Ở TỈNH VĨNH PHÚC Trịnh Xuân Bộ, Nguyễn Văn Viết SUMMARY Research on the resistance of conversional and hybride rice varieties to bacterial leaf blight at Vinh Phuc province. Bacterial leaf blight cause by Xanthomonas oryzae pv. Oryzae is a destructive disease of rice in Vietnam. Evaluating for resistance of rice varieries to disease has become one of the important issue. The results of screening for resistance of different rice varieties, including 8 conversional and 14 hybride rice varieties to bacterial leaf blight showed that: After 18 days of inoculation, the average disease index was not high. However, after 28 days, most varieties were heavily infected. The VD isolate caused severe infection than VT and VY isolates. The results of screening showed that after 28 days of inoculation, the disease index of some conversional rice varieties (HT6, LT6 and DT45) was lowest among 8 tested varieties and belong to moderate susceptible (with disease index in green house was from 4.60 to 6.87, in the the field was from 6.54 to 7.17). For hybrid rice, after 28 days of inoculation, the disease index of HYT102, HYT108, HYT115, HYT117 was lowest among 14 tested varieties and belong to moderate susceptible (with disease index in green house was from 2,0 to 5,73, in the the field was from 5,92 to 6,22) Base on this results, it is recomended to use some resistance varieties (HT6, LT6, and DT45, HYT102, HYT108, HYT115, HYT117) as genetic material for breeding and selection of bacterial resistance rice varieties for Vinh Phuc province. Keywords: bacterial leaf blight, conversional rice varieties, hybride rice varieties, resistance. I. §ÆT VÊN §Ò Xuất phát từ yêu cầu trên, trong năm 2010 đã tiến hành đánh giá khả năng chống Trong thời gian gần đây, bạc lá lúa do chịu bệnh bạc lá của một số giống lúa thuần vi khuẩn và lúa lai mới có triển vọng trên địa bàn gây ra trở thành một trong những đối tượng tỉnh Vĩnh Phúc để làm cơ sở phát triển các gây hại nghiêm trọng đối với sản xuất lúa ở miền Bắc Việt Nam. Với xu thế ngày càng giống trong sản xuất ở địa phương. mở rộng gieo cấy các giống có thời gian sinh trưởng ngắn và các giống lúa lai nhập II. VËT LIÖU Vµ PH¦¥NG PH¸P NGHI£N CøU nội không có khả năng kháng bệnh, khả 1. Vật liệu nghiên cứu năng phát sinh các dịch bệnh nặng rất dễ Giống lúa: 8 giống lúa thuần và 14 xảy ra. Hiện tại, tỷ lệ các giống giống lúa giống lúa lai thu thập từ Viện Cây lương thuần, lúa lai gieo cấy trong sản xuất có khả thực và Cây thực phẩm. Đối chứng nhiễm năng kháng bệnh rất thấp. Nghiên cứu chọn giống lúa vừa đáp ứng được các yêu cầu về bệnh là giống TN1. thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, Mẫu bệnh: Các mẫu bệnh có triệu chất lượng tốt và có khả năng kháng bệnh chứng điển hình được thu thập ở các tỉnh cho từng vùng sinh thái, từng địa phương miền Bắc Việt Nam trên các giống lúa phục vụ sản xuất lúa bền vững trở thành nhiễm bệnh. Mẫu bệnh được thu ở giai nhu cầu bức xúc. đoạn sau trỗ với các triệu chứng bệnh điển T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam hình. Sau khi thu thập bảo quản mẫu ở nhiệt ngọn lá ở giai đoạn lúa từ làm đòng đến trỗ. độ 5 Mỗi isolate dùng một kéo để lây. Tiến hành Nguồn vi khuẩn để lây: Thu thập lây bệnh vào lúc trời mát, không mưa. Đo nguồn bệnh từ cây bệnh điển hình trên đồng chiều dài vết bệnh trung bình (cm) của 10 ruộng với 3 nguồn: Nguồn bệnh trên giống lá/công thức. Đánh giá bệnh trong thí dân ở Viện KHNN Việt Nam (VĐ); nghiệm lây bệnh nhân tạo bằng mắt vào nguồn bệnh trên giống Q5 ở Vĩnh Yên ngày thứ 18 sau khi lây bệnh bằng cách đo (VY); nguồn bệnh trên giống Q5 ở Vĩnh chiều dài vết bệnh sau khi cắt kéo để lây Tường (VT); 3 nguồn trên năm 2008 đã nhiễm nhân tạo theo hệ thống đánh giá được thu thập, phân lập, xác định là có độc chuẩn của Trường Đại học Kyushu, Nhật tính cao và thuộc các nhóm chủng số 1, 8, 10 Bản (Furuya và CTV, 2003) và đánh giá bổ tương ứng (Nguyễn Văn Viế sung khi giống đối chứng nhiễm (TN1) có mức nhiễm bệnh cao nhất (Cấp 9). 2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đánh giá đánh giá khả Phương pháp phân lập vi khuẩn từ năng chống chịu bệnh của một số dòng/ mẫu bệnh: Phân lập vi khuẩn gây bệnh trên giống lúa lúa thuần, lúa lai mới ngoài đồng: môi trường Wakimoto. Sau khi xuất hiện Thí nghiệm gồm 22 công thức bố trí khuẩn lạc, chọn các khuẩn lạc có hình dạng theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, nhắc lại 3 lần, tròn, nhẵn bóng, lồi lên, kích thước 1 mỗi lần nhắc lại có diện tích 5m g chanh, nổi trên bề mặt là giống được cấy trên nền phân kích thích đặc trưng khuẩn lạc của vi khuẩn bệnh (150N + 60P để cấy truyền. Bảo toàn bộ phân lân, kali và 1/ 2 lượng đạm. quản Isolate đã phân lập ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: