Danh mục

Nghiên cứu đánh giá một số đặc điểm hình thái và mối quan hệ di truyền của một số chủng nấm sò mới (Pleurotus sp.)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 720.86 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đánh giá và khai thác hiệu quả các chủng nấm sò lai và các chủng nấm sò nhập nội cần phải có những thông tin về đặc trưng hình thái hệ sợi, quả thể, năng suất sinh học cũng như mối quan hệ di truyền giữa các chủng. Nghiên cứu này đã đánh giá đặc điểm hình thái và nghiên cứu mối quan hệ di truyền giữa các chủng nấm sò.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá một số đặc điểm hình thái và mối quan hệ di truyền của một số chủng nấm sò mới (Pleurotus sp.) Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM SÒ MỚI (Pleurotus sp.) Ngô Xuân Nghiễn1, Nguyễn Bích ùy1, Trần u Hà2 , Khuất Hữu Trung2, Phạm u Hương3, Trịnh Tam Kiệt3 TÓM TẮT Nghiên cứu đã đánh giá các đặc điểm hình thái và mối quan hệ di truyền của mười chủng nấm sò mới. Đã xác định được chủng P7 và Pcp là các chủng nấm sò triển vọng, có nhiều tính trạng ưu việt có thể sử dụng làm chủng thương phẩm. Sử dụng chỉ thị phân tử RAPD đã xác định được mối quan hệ di truyền giữa 10 chủng nấm sò nghiên cứu. Có thể chia các chủng nấm sò lại và nấm sò nhập nội thành 3 nhóm: Nhóm 1 gồm ba chủng P7, P8 và P12; nhóm 2 là chủng P1; Nhóm 3 gồm các chủng P9, P10, P11, P13, P F và Pcp. Từ khóa: Nấm sò lai, nấm sò nhập nội, RAPD, đặc điểm hình thái, mối quan hệ di truyền I. ĐẶT VẤN ĐỀ được biết đến (Chakravarty, 2011). Trong đó, lai và Do có chứa nhiều giá trị dinh dưỡng và giá trị chuyển gen là hai phương pháp hiệu quả và hứa hẹn dươc liệu, nấm được sử dụng làm thực phẩm từ thời mang lại một triển vọng mới trong chọn tạo giống cổ đại (Manzi et al., 2001). Với hiệu quả kinh tế và nấm (Fan et al., 2006). Trong những năm gần đây ở những ưu thế nhất định, ngành công nghiệp sản Việt Nam, nấm sò lai đã được một số nhà khoa học xuất nấm ăn ngày càng phát triển. Hiện nay, trên 80 nghiên cứu và đã đạt được những kết quả bước đầu. loài trong tổng số hơn 2.000 loài nấm ăn được làm Để đánh giá và khai thác hiệu quả các chủng thực phẩm cho con người (Trịnh Tam Kiệt, 2013). nấm sò lai và các chủng nấm sò nhập nội cần phải Trong đó, nấm sò (Pleurotus sp.) là một trong những có những thông tin về đặc trưng hình thái hệ sợi, đối tượng được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới do quả thể, năng suất sinh học cũng như mối quan hệ dễ nuôi trồng, giá thành rẻ, có nhiều giá trị dinh di truyền giữa các chủng. Nghiên cứu này đã đánh dưỡng (Nguyễn Hữu Đống và cs., 2005). Tuy nhiên, giá đặc điểm hình thái và nghiên cứu mối quan hệ di các chủng nấm sò được nuôi trồng ở nước ta chưa có truyền giữa các chủng nấm sò. nhiều tính trạng ưu việt. Chính vì vậy cần có những chương trình chọn tạo giống để cho ra các chủng II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, không có hay có ít bào tử, chất lượng tốt, giá trị dinh dưỡng 2.1. Vật liệu nghiên cứu cao, kháng bệnh (Chakravarty, 2011). Nghiên cứu đã sử dụng 10 chủng nấm sò do Có khá nhiều phương pháp chọn tạo giống nấm Trung tâm Công nghệ Sinh học ực vật (nay là gồm đột biến (sử dụng tia X, tia γ, hoặc các chất hóa Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Nấm) cung cấp, học), lai, chuyển gen, dung hợp tế bào trần… đã với các đặc điểm chính được trình bày tại bảng 1. Bảng 1. Danh sách các chủng nấm sử dụng trong nghiên cứu TT Tên chủng Đặc điểm chính 1 P1 Chủng sò lai (A6 x B9) 2 P7 Chủng sò lai (A11 x B10) 3 P8 Sò tím nhạt, ít bào tử (nhập nội từ Đức) 4 P9 Nhập từ Trung tâm Nấm Châu Á ái Bình Dương, Trung Quốc 5 P10 Nhập từ Trung tâm nấm, Tổng cục PTNT, Hàn Quốc 6 P11 FAO cung cấp 7 P12 Nhập từ Viện Khoa học Nông nghiệp ượng Hải, Trung Quốc 8 P13 Nhập từ Nhật Bản 9 PF nấm sò trắng đang được nuôi trồng phổ biến ở Việt Nam 10 PCP Sò nâu ( nhập nội từ Lào) 1 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; 2 Viện Di truyền Nông nghiệp 3 Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 Các mồi RAPD sử dụng cho phân tích PCR thuộc Khối lượng quả thể tươi 4 nhóm: nhóm mồi OPA, OPN, OPO và S (Bảng 2). Năng suất sinh vật học (BE%) = ˟ 100 Khối lượng cơ chất 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nuôi trồng: eo phương pháp - Tách chiết DNA và phân tích RAPD-PCR: của Nguyễn Hữu Đống và ctv (2005), Trịnh Tam DNA được tách chiết sử dụng kit DNeasy Plant Kiệt (2013). Mini Kit (QIAGEN, Hilden, Germany). Đánh giá đặc điểm hình thái hệ sợi dựa trên các ành phần phản ứng PCR-RAPD gồm: DNA tiêu chí: màu sắc hệ sợi, mật độ sợi (+: thưa, ++: khuôn 1,0 µl, Taq-polymerase (5U/µl) 0,2 µl, đệm trung bình, +++: dày), sự phân bố hệ sợi (+: không 10X 1,5 µl, MgCl2 25 mM 1,0 µl, dNTPs 10 mM đồng đều, ++: đồng đều), tốc độ sinh trưởng (+: 0,6 µl, mồi RAPD (10 pmol/µl) 1,5 µl và H 2O 9,2 chậm, ++: trung bình, +++: nhanh). µl. Chu kì nhiệt: 950C (5 phút) - 45 chu kì (950C - 1 Đặc điểm hình thái của quả thể được đánh giá phút, 330C - 1 phút 30s giây, 720C -1 phút 45 giây) - theo các tiêu chí: màu sắc quả thể, hình thái quả thể, 720C (7 phút). đường kính quả thể (Đ) (cm), mùi vị. Sản phẩm PCR được đi ...

Tài liệu được xem nhiều: