Nghiên cứu đánh giá nguyên nhân sạt lở mái đê Thanh Hương K3+00-K6+500, Nam Định
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu đánh giá nguyên nhân sạt lở mái đê Thanh Hương K3+00-K6+500, Nam Định trình bày đặc điểm địa chất đê Thanh Hương; Phân tích tính toán ổn định trượt; Phân tích trạng thái ứng suất biến dạng; Một số nguyên nhân khác gây ra sự cố cho công trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá nguyên nhân sạt lở mái đê Thanh Hương K3+00-K6+500, Nam Định Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN SẠT LỞ MÁI ĐÊ THANH HƯƠNG K3+00-K6+500, NAM ĐỊNH Phạm Huy Dũng1, Nguyễn Hữu Huế1, Phạm Văn Tuấn1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: phamhuydung0403@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG toàn ổn định trượt Kminmin được xác định dựa Đê Thanh Hương từ phà Thịnh Long đến vào điều kiện cân bằng của lực và mô men cống Quần Vinh I dài 6670m, là đoạn đê chống trượt so với lực và mô men gây trượt. biển vùng cửa sông Ninh Cơ đã được xây Ngoài ra, bộ phần mềm Plaxis 2 cũng được sử dụng để phân tích ứng suất-biến dựng từ nhiều năm nay. Đến năm 2010, dạng theo phương pháp phần tử hữu hạn. Ưu tuyến đê được cải tạo, nâng cấp và mở rộng. điểm của phần mềm này đó là cho phép mô Gói thầu xây lắp số 01 (K0 đến K3+426) đã phỏng các bài toán địa kỹ thuật liên quan đến nghiệm thu hoàn thành vào tháng 04/2012, nhiều giai đoạn thi công (phase), kết quả ứng gói thầu xây lắp số 02 (K3+426 đến K6+700) suất-biến dạng được phân tích đồng thời tại đã được nghiệm thu hoàn thành vào tháng từng thời điểm làm việc của công trình. 12/2014. Tuy nhiên, sau đợt mưa lớn kéo dài từ ngày 20 đến 23/9/2015, mái đê phía đồng 3. MÔ PHỎNG TÍNH TOÁN từ K3 đến K6+500 bị sạt lở nghiêm trọng. 1. Đặc điểm địa chất đê Thanh Hương Trên tuyến có 11 đoạn sạt lở với tổng chiều dài đoạn sạt trượt khoảng 565m. Do công Theo tài liệu báo cáo khảo sát địa chất trình còn trong giai đoạn bảo hành, nên việc công trình 3, cấu tạo địa chất đê Thanh phân tích đánh giá nguyên nhân sự cố, trên Hương bao gồm các lớp đất sau: Lớp 1a: Đất đắp áp trúc thân đê, thuộc loại cơ sở đó đề xuất giải pháp xử lý là hết sức sét pha màu xám nâu, trạng thái dẻo mềm, cần thiết. dẻo cứng. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lớp 1b: Đất đắp thân đê cũ nằm dưới lớp bê tông và đá cấp phối thuộc loại sét pha màu Để đánh giá nguyên nhân sạt lở mái đê xám nâu, nâu gụ, trạng thái dẻo cứng. Thanh Hương, nhóm nghiên cứu đã dựa vào Lớp 1c: Sét pha màu xám nâu, trạng thái tài liệu khảo sát địa hình và địa chất do Viện dẻo mềm. kỹ thuật công trình lập năm 2015 3. Đồng Lớp 2: Sét pha nhẹ, cát pha màu xám, xám thời rà soát các tài liệu thiết kế, tiêu chuẩn ghi, trạng thái dẻo chảy. thiết kế và hồ sơ hoàn công của công trình để Căn cứ vào kết quả khảo sát địa chất công có thể đánh giá sự cố một cách chính xác trình 3, chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất nền nhất. được sử dụng như trong bảng 1 ở dưới đây, Tiếp theo, bộ phần mềm Geostudio 2004 sơ đồ mô phỏng điển hình được minh họa ở 1 đã được sử dụng để tính toán kiểm tra ổn hình 1. Trong mô hình tính toán, đất nền định trượt. Nguyên lý cơ bản của bài toán ổn được mô phỏng theo mô hình Mohr- định dùng trong Geostudio 2004 là sử dụng Coulomb, mô đun biến dạng E được xác định phương pháp cân bằng giới hạn. Hệ số an 108 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 dựa vào thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT cắt đê đảm bảo ổn định trượt theo yêu cầu như chỉ dẫn trong TCVN 9351-2012 4. của 14TCN 130-2002 với hệ số an toàn ổn Bảng 1. Chỉ tiêu cơ lý của đất nền định trượt cho phép [K] = 1,15 (đây là tiêu Thông chuẩn đơn vị Tư vấn thiết kế áp dụng tại thời γunsat γsat E C điểm thiết kế) nhưng chưa đảm bảo ổn định số trượt theo yêu cầu của tiêu chuẩn thiết kế đê Đơn vị kN/m3 kN/m3 kN/m2 kN/m2 o biển hiện hành TCVN 9901-2014 với hệ số Lớp 1a 18,2 18,7 3900 22,9 19,7 an toàn ổn định trượt cho phép [K] = 1,25. Lớp 1b 18,4 18,7 4500 22,0 19,0 Tuy nhiên trong trường hợp có mưa, do Lớp 1c 18,1 18,6 3300 19,0 17,2 đường bão hòa dâng cao làm gia tăng áp lực Lớp 2 17,8 18,6 2700 13,6 15,4 nước lỗ rỗng và làm giảm hệ số an toàn ổn định trượt nên 2 mặt cắt trên đều không đảm bảo theo cả 2 tiêu chuẩn 14TCN 130-2002 và TCVN 9901-2014. 1.148 5 4 3 2 1 0 Cao do (m) -1 Hình 1. Sơ đồ mô phỏng mặt cắt K2+550 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá nguyên nhân sạt lở mái đê Thanh Hương K3+00-K6+500, Nam Định Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN SẠT LỞ MÁI ĐÊ THANH HƯƠNG K3+00-K6+500, NAM ĐỊNH Phạm Huy Dũng1, Nguyễn Hữu Huế1, Phạm Văn Tuấn1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: phamhuydung0403@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG toàn ổn định trượt Kminmin được xác định dựa Đê Thanh Hương từ phà Thịnh Long đến vào điều kiện cân bằng của lực và mô men cống Quần Vinh I dài 6670m, là đoạn đê chống trượt so với lực và mô men gây trượt. biển vùng cửa sông Ninh Cơ đã được xây Ngoài ra, bộ phần mềm Plaxis 2 cũng được sử dụng để phân tích ứng suất-biến dựng từ nhiều năm nay. Đến năm 2010, dạng theo phương pháp phần tử hữu hạn. Ưu tuyến đê được cải tạo, nâng cấp và mở rộng. điểm của phần mềm này đó là cho phép mô Gói thầu xây lắp số 01 (K0 đến K3+426) đã phỏng các bài toán địa kỹ thuật liên quan đến nghiệm thu hoàn thành vào tháng 04/2012, nhiều giai đoạn thi công (phase), kết quả ứng gói thầu xây lắp số 02 (K3+426 đến K6+700) suất-biến dạng được phân tích đồng thời tại đã được nghiệm thu hoàn thành vào tháng từng thời điểm làm việc của công trình. 12/2014. Tuy nhiên, sau đợt mưa lớn kéo dài từ ngày 20 đến 23/9/2015, mái đê phía đồng 3. MÔ PHỎNG TÍNH TOÁN từ K3 đến K6+500 bị sạt lở nghiêm trọng. 1. Đặc điểm địa chất đê Thanh Hương Trên tuyến có 11 đoạn sạt lở với tổng chiều dài đoạn sạt trượt khoảng 565m. Do công Theo tài liệu báo cáo khảo sát địa chất trình còn trong giai đoạn bảo hành, nên việc công trình 3, cấu tạo địa chất đê Thanh phân tích đánh giá nguyên nhân sự cố, trên Hương bao gồm các lớp đất sau: Lớp 1a: Đất đắp áp trúc thân đê, thuộc loại cơ sở đó đề xuất giải pháp xử lý là hết sức sét pha màu xám nâu, trạng thái dẻo mềm, cần thiết. dẻo cứng. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lớp 1b: Đất đắp thân đê cũ nằm dưới lớp bê tông và đá cấp phối thuộc loại sét pha màu Để đánh giá nguyên nhân sạt lở mái đê xám nâu, nâu gụ, trạng thái dẻo cứng. Thanh Hương, nhóm nghiên cứu đã dựa vào Lớp 1c: Sét pha màu xám nâu, trạng thái tài liệu khảo sát địa hình và địa chất do Viện dẻo mềm. kỹ thuật công trình lập năm 2015 3. Đồng Lớp 2: Sét pha nhẹ, cát pha màu xám, xám thời rà soát các tài liệu thiết kế, tiêu chuẩn ghi, trạng thái dẻo chảy. thiết kế và hồ sơ hoàn công của công trình để Căn cứ vào kết quả khảo sát địa chất công có thể đánh giá sự cố một cách chính xác trình 3, chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất nền nhất. được sử dụng như trong bảng 1 ở dưới đây, Tiếp theo, bộ phần mềm Geostudio 2004 sơ đồ mô phỏng điển hình được minh họa ở 1 đã được sử dụng để tính toán kiểm tra ổn hình 1. Trong mô hình tính toán, đất nền định trượt. Nguyên lý cơ bản của bài toán ổn được mô phỏng theo mô hình Mohr- định dùng trong Geostudio 2004 là sử dụng Coulomb, mô đun biến dạng E được xác định phương pháp cân bằng giới hạn. Hệ số an 108 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 dựa vào thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT cắt đê đảm bảo ổn định trượt theo yêu cầu như chỉ dẫn trong TCVN 9351-2012 4. của 14TCN 130-2002 với hệ số an toàn ổn Bảng 1. Chỉ tiêu cơ lý của đất nền định trượt cho phép [K] = 1,15 (đây là tiêu Thông chuẩn đơn vị Tư vấn thiết kế áp dụng tại thời γunsat γsat E C điểm thiết kế) nhưng chưa đảm bảo ổn định số trượt theo yêu cầu của tiêu chuẩn thiết kế đê Đơn vị kN/m3 kN/m3 kN/m2 kN/m2 o biển hiện hành TCVN 9901-2014 với hệ số Lớp 1a 18,2 18,7 3900 22,9 19,7 an toàn ổn định trượt cho phép [K] = 1,25. Lớp 1b 18,4 18,7 4500 22,0 19,0 Tuy nhiên trong trường hợp có mưa, do Lớp 1c 18,1 18,6 3300 19,0 17,2 đường bão hòa dâng cao làm gia tăng áp lực Lớp 2 17,8 18,6 2700 13,6 15,4 nước lỗ rỗng và làm giảm hệ số an toàn ổn định trượt nên 2 mặt cắt trên đều không đảm bảo theo cả 2 tiêu chuẩn 14TCN 130-2002 và TCVN 9901-2014. 1.148 5 4 3 2 1 0 Cao do (m) -1 Hình 1. Sơ đồ mô phỏng mặt cắt K2+550 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sạt lở mái đê Đặc điểm địa chất đê Thanh Hương Tính toán ổn định trượt Trạng thái ứng suất biến dạng Địa hình công trình đêGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 11 0 0
-
Nghiên cứu trạng thái ứng suất biến dạng tấm chữ nhật có độ dày thay đổi theo lý thuyết phi cổ điển
7 trang 11 0 0 -
Trạng thái ứng suất biến dạng của nền đất xung quanh hố đào sâu
5 trang 10 0 0 -
Bêtông cốt thép - Kết cấu chuyên dụng: Phần 1
102 trang 10 0 0 -
9 trang 9 0 0
-
11 trang 7 0 0
-
8 trang 7 0 0
-
Tính toán ứng suất dư khi hóa bền chi tiết dạng trục bằng phương pháp lăn ép ngang
6 trang 5 0 0