Nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi dòng chảy kiệt đến xâm nhập mặn khu vực hạ du sông Mã và sông Cả
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là mô tả diễn biến xâm nhập mặn trong mùa kiệt vùng hạ du sông Mã và sông Cả ứng với các tần suất thiết kế (75%, 85%, 90%) giai đoạn hiện tại và năm 2020. Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến khả năng khai thác nguồn nước các công trình thủy lợi khu vực hạ du trong mùa kiệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi dòng chảy kiệt đến xâm nhập mặn khu vực hạ du sông Mã và sông Cả 55 NĂM VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 1961 - 2016 NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI DÒNG CHẢY KIỆT ĐẾN XÂM NHẬP MẶN KHU VỰC HẠ DU SÔNG MÃ VÀ SÔNG CẢ Lương Ngọc Chung Phó Viện trưởng - Viện Quy hoạch Thủy lợiT rong những năm gần đây, vùng hạ du xâm nhập mặn trên sông Cả, sông Mã diễn biến sông Mã, sông Cả đang đối mặt với tình phức tạp và đi sâu vào nội đồng gây khó khăn trạng suy giảm dòng chảy mùa kiệt trên cho việc cấp nước các hệ thống thủy lợi. Vấncác sông, xâm nhập mặn tiến sâu vào nội đồng đề xâm nhập mặn vùng hạ du sông Mã, sông Cảgây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã chịu ảnh hưởng phức tạp của nhiều yếu tố tựhội trong khu vực. Báo cáo này công bố kết quả nhiên như biến động dòng chảy mùa kiệt, chế độnghiên cứu, tính toán ảnh hưởng dòng chảy kiệt thủy triều và tác động của con người. Sử dụngđến xâm nhập mặn khu vực hạ du bằng mô hình mô hình MIKE11 - ECOLAB mô tả diễn biễnthủy lực Mike 11 - Ecolab. Kết quả đã mô tả xâm nhập mặn trong mùa kiệt tác động đến việcdiễn biến xâm nhập mặn vùng hạ du sông Cả, sử dụng nước cấp cho sinh hoạt, nông nghiệp,sông Mã hiện nay và đến năm 2020, đánh giá nuôi trồng thủy sản… Phục vụ cho nghiên cứuảnh hưởng xâm nhập mặn đến các công trình lấy đưa ra những giải pháp phù hợp với tập quánnước dọc sông Mã và sông Cả. sinh hoạt, sản xuất từng vùng, từng địa phương.I. GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUVùng nghiên cứu bao gồm hệ thống sông Mã - Mô tả diễn biễn xâm nhập mặn trong mùa kiệtvà sông Cả. Đây là 2 hệ thống sông lớn nhất vùng hạ du sông Mã và sông Cả ứng với các tầnnằm ở vùng Bắc Trung Bộ, là hệ thống sông liên suất thiết kế (75%, 85%, 90%) giai đoạn hiện tạiquốc gia trải rộng trên 2 lãnh thổ của Cộng hoà và năm 2020.dân chủ Nhân dân Lào và Việt Nam. Sông Mãtrên địa phận Việt Nam chảy qua 5 tỉnh là Điện - Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến khả năngBiên, Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ An khai thác nguồn nước các công trình thủy lợivới diện tích lưu vực sông 28.490 km2. Sông Cả khu vực hạ du trong mùa kiệt.có diện tích tự nhiên toàn lưu vực là 27.200 km2,trên đất Việt Nam chảy qua địa phận 3 tỉnh là III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh. - Phương pháp phân tích.Vùng hạ du của hệ thống sông Mã, sông Cả - Phương pháp thống kê.thuộc 3 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh. - Điều tra thực địa.Đây là khu vực tập trung phát triển sản xuất - Mô hình toán thủy lực.nông nghiệp, công nghiệp, du lịch và trung tâmvăn hoá của ba tỉnh. Trong những năm gần đây, - Phương pháp chuyên gia.136 ĐƠN VỊ ANH HÙNG LAO ĐỘNGIV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: ỨNG DỤNG Trong đó:MÔ HÌNH MIKE 11- ECOLAB MÔ TẢ DIỄN - Các ký hiệu dòng chảy như phần trên.BIẾN XÂM NHẬP MẶN HẠ DU SÔNG MÃ,SÔNG CẢ - S: nồng độ muối tính (g/l).1. Phương pháp mô hình - E: hệ số khuếch tán. - G: nguồn mặn bổ sung thông qua dòng chảyToàn bộ mạng tính toán thể hiện dòng chảy trên gia nhập.sông là dòng chảy trong lòng dẫn thiên nhiênbiến đổi chậm theo thời gian và không gian. Chế 2. Thành lập mô hìnhđộ dòng chảy này được mô tả bằng phương trình 2.1. Mô hình thủy lực sông Mã:vi phân đạo hàm riêng Saint-Venant. Mạng sông đưa vào tính toán thuỷ lực bao gồmPhương trình liên tục và phương trình động toàn bộ dòng chính và các phụ lưu chính của vùnglượng: trung, hạ du trong lưu vực sông Mã, như sau:Trong đó: + Dòng chính sông Mã: Từ Cẩm Thuỷ đến cửa sông (Cửa Hới). ∂Z ∂Q B + =q ∂t ∂x + Sông Bưởi: Từ Thạch Lâm đến nhập lưu vào sông Mã (ngã ba Vĩnh Khang). ∂Q ∂ Q2 ∂z QQ + (β ) + gw +g 2 =0 + Sông Chu: Từ tuyến công trình Cửa Đạt đến ∂t ∂x W ∂x C RW nhập lưu vào sông Mã (ngã ba Giàng).B: Chiều rộng m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi dòng chảy kiệt đến xâm nhập mặn khu vực hạ du sông Mã và sông Cả 55 NĂM VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 1961 - 2016 NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI DÒNG CHẢY KIỆT ĐẾN XÂM NHẬP MẶN KHU VỰC HẠ DU SÔNG MÃ VÀ SÔNG CẢ Lương Ngọc Chung Phó Viện trưởng - Viện Quy hoạch Thủy lợiT rong những năm gần đây, vùng hạ du xâm nhập mặn trên sông Cả, sông Mã diễn biến sông Mã, sông Cả đang đối mặt với tình phức tạp và đi sâu vào nội đồng gây khó khăn trạng suy giảm dòng chảy mùa kiệt trên cho việc cấp nước các hệ thống thủy lợi. Vấncác sông, xâm nhập mặn tiến sâu vào nội đồng đề xâm nhập mặn vùng hạ du sông Mã, sông Cảgây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã chịu ảnh hưởng phức tạp của nhiều yếu tố tựhội trong khu vực. Báo cáo này công bố kết quả nhiên như biến động dòng chảy mùa kiệt, chế độnghiên cứu, tính toán ảnh hưởng dòng chảy kiệt thủy triều và tác động của con người. Sử dụngđến xâm nhập mặn khu vực hạ du bằng mô hình mô hình MIKE11 - ECOLAB mô tả diễn biễnthủy lực Mike 11 - Ecolab. Kết quả đã mô tả xâm nhập mặn trong mùa kiệt tác động đến việcdiễn biến xâm nhập mặn vùng hạ du sông Cả, sử dụng nước cấp cho sinh hoạt, nông nghiệp,sông Mã hiện nay và đến năm 2020, đánh giá nuôi trồng thủy sản… Phục vụ cho nghiên cứuảnh hưởng xâm nhập mặn đến các công trình lấy đưa ra những giải pháp phù hợp với tập quánnước dọc sông Mã và sông Cả. sinh hoạt, sản xuất từng vùng, từng địa phương.I. GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUVùng nghiên cứu bao gồm hệ thống sông Mã - Mô tả diễn biễn xâm nhập mặn trong mùa kiệtvà sông Cả. Đây là 2 hệ thống sông lớn nhất vùng hạ du sông Mã và sông Cả ứng với các tầnnằm ở vùng Bắc Trung Bộ, là hệ thống sông liên suất thiết kế (75%, 85%, 90%) giai đoạn hiện tạiquốc gia trải rộng trên 2 lãnh thổ của Cộng hoà và năm 2020.dân chủ Nhân dân Lào và Việt Nam. Sông Mãtrên địa phận Việt Nam chảy qua 5 tỉnh là Điện - Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến khả năngBiên, Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ An khai thác nguồn nước các công trình thủy lợivới diện tích lưu vực sông 28.490 km2. Sông Cả khu vực hạ du trong mùa kiệt.có diện tích tự nhiên toàn lưu vực là 27.200 km2,trên đất Việt Nam chảy qua địa phận 3 tỉnh là III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh. - Phương pháp phân tích.Vùng hạ du của hệ thống sông Mã, sông Cả - Phương pháp thống kê.thuộc 3 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh. - Điều tra thực địa.Đây là khu vực tập trung phát triển sản xuất - Mô hình toán thủy lực.nông nghiệp, công nghiệp, du lịch và trung tâmvăn hoá của ba tỉnh. Trong những năm gần đây, - Phương pháp chuyên gia.136 ĐƠN VỊ ANH HÙNG LAO ĐỘNGIV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: ỨNG DỤNG Trong đó:MÔ HÌNH MIKE 11- ECOLAB MÔ TẢ DIỄN - Các ký hiệu dòng chảy như phần trên.BIẾN XÂM NHẬP MẶN HẠ DU SÔNG MÃ,SÔNG CẢ - S: nồng độ muối tính (g/l).1. Phương pháp mô hình - E: hệ số khuếch tán. - G: nguồn mặn bổ sung thông qua dòng chảyToàn bộ mạng tính toán thể hiện dòng chảy trên gia nhập.sông là dòng chảy trong lòng dẫn thiên nhiênbiến đổi chậm theo thời gian và không gian. Chế 2. Thành lập mô hìnhđộ dòng chảy này được mô tả bằng phương trình 2.1. Mô hình thủy lực sông Mã:vi phân đạo hàm riêng Saint-Venant. Mạng sông đưa vào tính toán thuỷ lực bao gồmPhương trình liên tục và phương trình động toàn bộ dòng chính và các phụ lưu chính của vùnglượng: trung, hạ du trong lưu vực sông Mã, như sau:Trong đó: + Dòng chính sông Mã: Từ Cẩm Thuỷ đến cửa sông (Cửa Hới). ∂Z ∂Q B + =q ∂t ∂x + Sông Bưởi: Từ Thạch Lâm đến nhập lưu vào sông Mã (ngã ba Vĩnh Khang). ∂Q ∂ Q2 ∂z QQ + (β ) + gw +g 2 =0 + Sông Chu: Từ tuyến công trình Cửa Đạt đến ∂t ∂x W ∂x C RW nhập lưu vào sông Mã (ngã ba Giàng).B: Chiều rộng m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu vực hạ du sông Mã Sông Cả Quy hoạch Thủy lợi Mô hình thủy lực sông Mã Vùng hạ du sông CảGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 936/QĐ-BNN-KHCN 2013
13 trang 31 0 0 -
18 trang 31 0 0
-
84 trang 22 0 0
-
Đồ án Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi: Quy hoạch thủy lợi khu Bình Minh
75 trang 20 0 0 -
Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 1 - Nguyễn Cẩm Vân
20 trang 16 0 0 -
13 trang 16 0 0
-
8 trang 16 0 0
-
6 trang 15 0 0
-
Đổi mới, nâng cao chất lượng quy hoạch thủy lợi phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp
4 trang 15 0 0 -
Những mâu thuẫn trong sử dụng nước mặt lưu vực sông Mã và đề xuất hướng khắc phục
3 trang 15 0 0