Những mâu thuẫn trong sử dụng nước mặt lưu vực sông Mã và đề xuất hướng khắc phục
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.20 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Những mâu thuẫn trong sử dụng nước mặt lưu vực sông Mã và đề xuất hướng khắc phục trình bày các nội dung chính sau: Lưu vực sông và tài nguyên nước; Nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực; Những mâu thuẫn và tồn tại trong khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mâu thuẫn trong sử dụng nước mặt lưu vực sông Mã và đề xuất hướng khắc phục Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 NHỮNG MÂU THUẪN TRONG SỬ DỤNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG MÃ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG KHẮC PHỤC Nguyễn Thị Mùi1, Lê Đình Thành2 1 Trường Đại học Hồng Đức, email: nguyenmui2006@gmail.com 2 Trường Đại học Thủy lợi1. GIỚI THIỆU CHUNG khai thác nên trên địa bàn còn tới 95.292 ha chưa được tưới [1]. Nhu cầu nước công nghiệp 1.1. Lưu vực sông và tài nguyên nước khoảng gần 200 triệu m3/năm gồm các khu Lưu vực sông Mã với tổng diện tích tự nhiên công nghiệp Lễ Môn; Nghi Sơn; Bỉm Sơn–28.400 km2, là sông liên quốc gia với phần diện Thạch Thành; Mục Sơn – Lam Sơn. Tiểu thủtích thuộc Việt Nam là 17.600 km2 chiếm 62% công nghiệp, làng nghề gồm 428 làng nghề,toàn lưu vực, diện tích thuộc Lào là 10.800 km2 trong đó có 113 làng nghề truyền thống [2].chiếm 38% toàn lưu vực. Dòng chính sông Mãdài 512 km bắt nguồn từ Điện Biên theo hướng 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUchính tây bắc - đông nam và đổ ra biển Đông. Tàinguyên nước mặt lưu vực sông Mã với tổng Từ các số liệu thu thập về tiềm năng tàilượng trung bình nhiều năm 18,0 109 m3 tương nguyên nước, hiện trạng khai thác và nhu cầuứng mô đun dòng chảy năm 20l/s.km2. Trong đó sử dụng nước mặt của các ngành kinh tế, xãphần dòng chảy sản sinh tại Việt Nam là 14,1 109 hội trong tương lai; các số liệu về phát triểnm3 với 25,3 l/s.km2, tại Lào có 3,9 109 m3 với 11,4 kinh tế xã hội trên lưu vực. Nghiên cứu đã sửl/s.km2. Dòng chảy năm phân phối không đều dụng phương pháp thống kê, phân tích tổngtheo không gian và thời gian, trên sông Mã tại hợp và cân bằng nước theo các vùng khácCẩm Thuỷ mùa lũ từ tháng VI đến tháng X chiếm nhau của lưu vực để đánh giá hiện trạng, khả75% tổng lượng nước năm, trên sông Chu tại Cửa năng đáp ứng nhu cầu nước của các ngànhĐạt mùa lũ từ tháng VII đến tháng XI, chiếm khác nhau và tính đến năm 2020 khi chưa xét78% tổng lượng dòng chảy năm. đến biến đổi khí hậu (bảng1). Cân bằng nước tại các vùng được tính theo công thức: 1.2. Nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực Wđến – Wnhu cầu = ±W Nông nghiệp sử dụng nước mặt nhiều nhất Wđến: Tổng lượng dòng chảy đến tại nút 3với tổng lượng cả năm gồm hai vụ chiêm và tính toán (m ).mùa là 2,320 tỷ m3, chiếm 97,4% tổng lượng Wnhu cầu: Tổng lượng nước sử dụng của cácnước sử dụng. Mặc dù nước mặt trong khu ngành chính gồm nông nghiệp, công nghiệp, chăn 3vực khá dồi dào nhưng còn nhiều khó khăn nuôi, sinh hoạt, thuỷ sản và môi trường (m ). Bảng 1: Cân bằng nguồn nước trên lưu vực sông Mã Wđến Đến 2009 Đến 2020 TT Vùng Wnhucầu Thừa/ Thiếu Wnhucầu Thừa/ Thiếu (106 m3) 6 3 (10 m ) (106 m3) 6 (10 m )3 (106 m3) 1 Thượng sông Mã 5.620,917 235,183 +5.385,734 354,864 +5.266,053 2 Mộc Châu - Mường Lát 1.321,888 106,942 +1.214,946 184,683 +1.137,205 3 Sông Bưởi 1.561,829 1.145,204 +976,642 1.455,663 +106,166 507Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 Wđến Đến 2009 Đến 2020 TT Vùng Wnhucầu Thừa/ Thiếu Wnhucầu Thừa/ Thiếu (106 m3) 6 3 (10 m ) (106 m3) 6 (10 m )3 (106 m3) 4 Trung lưu sông Mã 1.802,574 584,932 +1.217,642 811,381 +991,193 5 Sông Luồng - Lò 941,923 33,177 +908,746 59,393 +886,530 6 Triệu Sơn - Đông Sơn 803,344 586,520 -216,824 857,259 -53,915 7 Sông Cầu Chày 313,280 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mâu thuẫn trong sử dụng nước mặt lưu vực sông Mã và đề xuất hướng khắc phục Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 NHỮNG MÂU THUẪN TRONG SỬ DỤNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG MÃ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG KHẮC PHỤC Nguyễn Thị Mùi1, Lê Đình Thành2 1 Trường Đại học Hồng Đức, email: nguyenmui2006@gmail.com 2 Trường Đại học Thủy lợi1. GIỚI THIỆU CHUNG khai thác nên trên địa bàn còn tới 95.292 ha chưa được tưới [1]. Nhu cầu nước công nghiệp 1.1. Lưu vực sông và tài nguyên nước khoảng gần 200 triệu m3/năm gồm các khu Lưu vực sông Mã với tổng diện tích tự nhiên công nghiệp Lễ Môn; Nghi Sơn; Bỉm Sơn–28.400 km2, là sông liên quốc gia với phần diện Thạch Thành; Mục Sơn – Lam Sơn. Tiểu thủtích thuộc Việt Nam là 17.600 km2 chiếm 62% công nghiệp, làng nghề gồm 428 làng nghề,toàn lưu vực, diện tích thuộc Lào là 10.800 km2 trong đó có 113 làng nghề truyền thống [2].chiếm 38% toàn lưu vực. Dòng chính sông Mãdài 512 km bắt nguồn từ Điện Biên theo hướng 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUchính tây bắc - đông nam và đổ ra biển Đông. Tàinguyên nước mặt lưu vực sông Mã với tổng Từ các số liệu thu thập về tiềm năng tàilượng trung bình nhiều năm 18,0 109 m3 tương nguyên nước, hiện trạng khai thác và nhu cầuứng mô đun dòng chảy năm 20l/s.km2. Trong đó sử dụng nước mặt của các ngành kinh tế, xãphần dòng chảy sản sinh tại Việt Nam là 14,1 109 hội trong tương lai; các số liệu về phát triểnm3 với 25,3 l/s.km2, tại Lào có 3,9 109 m3 với 11,4 kinh tế xã hội trên lưu vực. Nghiên cứu đã sửl/s.km2. Dòng chảy năm phân phối không đều dụng phương pháp thống kê, phân tích tổngtheo không gian và thời gian, trên sông Mã tại hợp và cân bằng nước theo các vùng khácCẩm Thuỷ mùa lũ từ tháng VI đến tháng X chiếm nhau của lưu vực để đánh giá hiện trạng, khả75% tổng lượng nước năm, trên sông Chu tại Cửa năng đáp ứng nhu cầu nước của các ngànhĐạt mùa lũ từ tháng VII đến tháng XI, chiếm khác nhau và tính đến năm 2020 khi chưa xét78% tổng lượng dòng chảy năm. đến biến đổi khí hậu (bảng1). Cân bằng nước tại các vùng được tính theo công thức: 1.2. Nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực Wđến – Wnhu cầu = ±W Nông nghiệp sử dụng nước mặt nhiều nhất Wđến: Tổng lượng dòng chảy đến tại nút 3với tổng lượng cả năm gồm hai vụ chiêm và tính toán (m ).mùa là 2,320 tỷ m3, chiếm 97,4% tổng lượng Wnhu cầu: Tổng lượng nước sử dụng của cácnước sử dụng. Mặc dù nước mặt trong khu ngành chính gồm nông nghiệp, công nghiệp, chăn 3vực khá dồi dào nhưng còn nhiều khó khăn nuôi, sinh hoạt, thuỷ sản và môi trường (m ). Bảng 1: Cân bằng nguồn nước trên lưu vực sông Mã Wđến Đến 2009 Đến 2020 TT Vùng Wnhucầu Thừa/ Thiếu Wnhucầu Thừa/ Thiếu (106 m3) 6 3 (10 m ) (106 m3) 6 (10 m )3 (106 m3) 1 Thượng sông Mã 5.620,917 235,183 +5.385,734 354,864 +5.266,053 2 Mộc Châu - Mường Lát 1.321,888 106,942 +1.214,946 184,683 +1.137,205 3 Sông Bưởi 1.561,829 1.145,204 +976,642 1.455,663 +106,166 507Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 Wđến Đến 2009 Đến 2020 TT Vùng Wnhucầu Thừa/ Thiếu Wnhucầu Thừa/ Thiếu (106 m3) 6 3 (10 m ) (106 m3) 6 (10 m )3 (106 m3) 4 Trung lưu sông Mã 1.802,574 584,932 +1.217,642 811,381 +991,193 5 Sông Luồng - Lò 941,923 33,177 +908,746 59,393 +886,530 6 Triệu Sơn - Đông Sơn 803,344 586,520 -216,824 857,259 -53,915 7 Sông Cầu Chày 313,280 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy hoạch thuỷ lợi Nguồn nước lưu vực sông Mã Tài nguyên nước mặt Phòng chống thiên tai Quản lý chất lượng nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 73 0 0 -
157 trang 63 1 0
-
Sơ đồ tư duy môn Địa lí lớp 12
28 trang 56 0 0 -
8 trang 38 0 0
-
14 trang 36 0 0
-
15 trang 36 0 0
-
36 trang 33 0 0
-
Quyết định số 936/QĐ-BNN-KHCN 2013
13 trang 31 0 0 -
18 trang 31 0 0
-
11 trang 28 0 0