Nghiên cứu, đào tạo về quản lý đô thị trong bối cảnh phát triển và đô thị hóa tại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.60 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập tới thực trạng chất lượng nguồn nhân lực đô thị và dự báo nhu cầu nhân lực trình độ cao cho công tác nghiên cứu và quản lý đô thị ở Việt Nam trong bối cảnh phát triển và đô thị hóa. Bài viết nêu lên tính cấp thiết của việc triển khai nghiên cứu, đào tạo chuyên sâu về Quản lý phát triển đô thị theo hướng liên ngành và tích hợp. Bên cạnh đó, bài viết cũng gợi mở một số nội dung cần nghiên cứu, đào tạo chuyên sâu về Quản lý phát triển đô thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, đào tạo về quản lý đô thị trong bối cảnh phát triển và đô thị hóa tại Việt NamNGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO VỀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐÔ THỊ HÓA TẠI VIỆT NAM TS.KTS. Nguyễn Quốc Tuân Trường Đại học Phương Đông GS.TS.KTS. Nguyễn Tố Lăng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Tóm tắt Đô thị đã và đang là đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học, các trườngđại học, học viện, các hiệp hội và các tổ chức hành nghề từ cuối thế kỷ XIX, khi loàingười chuyển sang nền văn minh công nghiệp. Công tác nghiên cứu về Đô thị ở ViệtNam hiện đang được thực hiện theo hướng đơn ngành, chủ yếu là công tác quyhoạch tại các bộ, ngành: quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn, quy hoạch sử dụngđất, quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch tài nguyên, quy hoạch biển… nên khó cóthể thống nhất về chiến lược và phân bổ nguồn lực cho phát triển. Trong khi đó, đôthị là cơ thể thống nhất về không gian và tổ chức các hoạt động kinh tế, xã hội,phân bổ tài nguyên và môi trường sống… cần nguồn nhân lực đô thị theo cách tiếpcận đa ngành và hệ thống. Bài viết đề cập tới thực trạng chất lượng nguồn nhân lực đô thị và dự báonhu cầu nhân lực trình độ cao cho công tác nghiên cứu và quản lý đô thị ở ViệtNam trong bối cảnh phát triển và đô thị hóa. Bài viết nêu lên tính cấp thiết của việctriển khai nghiên cứu, đào tạo chuyên sâu về Quản lý phát triển đô thị theo hướngliên ngành và tích hợp. Bên cạnh đó, bài viết cũng gợi mở một số nội dung cầnnghiên cứu, đào tạo chuyên sâu về Quản lý phát triển đô thị. Từ khóa: Quản lý đô thị, Quản lý phát triển, Đào tạo, Nhân lực, Liên ngành 1. Mở đầu Đô thị đã và đang là đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học, các trườngđại học, học viện, các hiệp hội và các tổ chức hành nghề từ cuối thế kỷ XIX, khiloài người chuyển sang nền văn minh công nghiệp. Với vai trò ngày càng quantrọng trong tiến trình phát triển của xu thế toàn cầu hóa và kinh tế thị trường, đô thịvà các thành phần liên quan của nó ngày càng phát triển và mở rộng hơn. Đến 2008,với hơn 50% nhân loại sống ở đô thị đã đưa thế giới sang kỷ nguyên đô thị hóa. Chođến nay, những nước phát triển đều có tỷ lệ đô thị hóa trên 80% dân số và GDP ởkhu vực đô thị chiếm từ 70-80% quốc gia mặc dù diện tích nhỏ hơn khu vực nôngthôn nhiều lần. 187 Công tác nghiên cứu về Đô thị ở Việt Nam hiện đang được thực hiện theohướng đơn ngành, chủ yếu là công tác quy hoạch tại các bộ, ngành: quy hoạch xâydựng đô thị, nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch kinh tế - xã hội, quyhoạch tài nguyên, quy hoạch biển… khó có thể thống nhất về chiến lược và phânbổ nguồn lực cho phát triển. Trong khi đó, đô thị là cơ thể thống nhất về khônggian và tổ chức các hoạt động kinh tế, xã hội, phân bổ tài nguyên và môi trườngsống… cần nguồn nhân lực đô thị theo cách tiếp cận đa ngành và hệ thống. Nhucầu về nhân lực đô thị được đào tạo và tích hợp các kiến thức liên ngành, đa ngànhngày càng cấp thiết. Bài viết đề cập tới thực trạng chất lượng nguồn nhân lực đô thị và dự báonhu cầu nhân lực trình độ cao cho công tác quy hoạch và quản lý phát triển đô thị ởViệt Nam. Bài viết nêu lên tính cấp thiết của việc triển khai đào tạo sau đại học vềQuản lý đô thị trong bối cảnh phát triển liên tục theo hướng liên ngành và tích hợpnhiều ngành khoa học nghiên cứu về đô thị. Bên cạnh đó, bài viết cũng gợi mở mộtsố nội dung kiến thức cần trang bị trong đào tạo sau đại học về Quản lý phát triểnđô thị. 2. Thực trạng nguồn nhân lực cho công tác Quy hoạch và Quản lý pháttriển đô thị Theo số liệu thống kê mới đây của Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng(tháng 6/2018), Việt Nam có tổng cộng 817 đô thị các loại với dân số sống trong đôthị đạt gần 38%. Trong khi tốc độ đô thị hoá đang diễn ra ngày một mạnh mẽ vàkhông có dấu hiệu chậm lại thì chắc chắn số lượng đô thị sẽ ngày một tăng dần theođà phát triển của kinh tế, xã hội. So sánh từ năm 2010 đến nay, tỷ lệ lập quy hoạchchung đô thị đạt 100%, tăng chỉ 7%; quy hoạch phân khu đạt khoảng 72%, tăng27%; quy hoạch chi tiết đạt khoảng 33%, tăng 13%; quy hoạch xây dựng nông thônđạt 98,2%, tăng 71,8%. Theo các chuyên gia, chất lượng nhân lực là khâu then chốtnhất quyết định chất lượng quy hoạch, từ lập quy hoa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, đào tạo về quản lý đô thị trong bối cảnh phát triển và đô thị hóa tại Việt NamNGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO VỀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐÔ THỊ HÓA TẠI VIỆT NAM TS.KTS. Nguyễn Quốc Tuân Trường Đại học Phương Đông GS.TS.KTS. Nguyễn Tố Lăng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Tóm tắt Đô thị đã và đang là đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học, các trườngđại học, học viện, các hiệp hội và các tổ chức hành nghề từ cuối thế kỷ XIX, khi loàingười chuyển sang nền văn minh công nghiệp. Công tác nghiên cứu về Đô thị ở ViệtNam hiện đang được thực hiện theo hướng đơn ngành, chủ yếu là công tác quyhoạch tại các bộ, ngành: quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn, quy hoạch sử dụngđất, quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch tài nguyên, quy hoạch biển… nên khó cóthể thống nhất về chiến lược và phân bổ nguồn lực cho phát triển. Trong khi đó, đôthị là cơ thể thống nhất về không gian và tổ chức các hoạt động kinh tế, xã hội,phân bổ tài nguyên và môi trường sống… cần nguồn nhân lực đô thị theo cách tiếpcận đa ngành và hệ thống. Bài viết đề cập tới thực trạng chất lượng nguồn nhân lực đô thị và dự báonhu cầu nhân lực trình độ cao cho công tác nghiên cứu và quản lý đô thị ở ViệtNam trong bối cảnh phát triển và đô thị hóa. Bài viết nêu lên tính cấp thiết của việctriển khai nghiên cứu, đào tạo chuyên sâu về Quản lý phát triển đô thị theo hướngliên ngành và tích hợp. Bên cạnh đó, bài viết cũng gợi mở một số nội dung cầnnghiên cứu, đào tạo chuyên sâu về Quản lý phát triển đô thị. Từ khóa: Quản lý đô thị, Quản lý phát triển, Đào tạo, Nhân lực, Liên ngành 1. Mở đầu Đô thị đã và đang là đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học, các trườngđại học, học viện, các hiệp hội và các tổ chức hành nghề từ cuối thế kỷ XIX, khiloài người chuyển sang nền văn minh công nghiệp. Với vai trò ngày càng quantrọng trong tiến trình phát triển của xu thế toàn cầu hóa và kinh tế thị trường, đô thịvà các thành phần liên quan của nó ngày càng phát triển và mở rộng hơn. Đến 2008,với hơn 50% nhân loại sống ở đô thị đã đưa thế giới sang kỷ nguyên đô thị hóa. Chođến nay, những nước phát triển đều có tỷ lệ đô thị hóa trên 80% dân số và GDP ởkhu vực đô thị chiếm từ 70-80% quốc gia mặc dù diện tích nhỏ hơn khu vực nôngthôn nhiều lần. 187 Công tác nghiên cứu về Đô thị ở Việt Nam hiện đang được thực hiện theohướng đơn ngành, chủ yếu là công tác quy hoạch tại các bộ, ngành: quy hoạch xâydựng đô thị, nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch kinh tế - xã hội, quyhoạch tài nguyên, quy hoạch biển… khó có thể thống nhất về chiến lược và phânbổ nguồn lực cho phát triển. Trong khi đó, đô thị là cơ thể thống nhất về khônggian và tổ chức các hoạt động kinh tế, xã hội, phân bổ tài nguyên và môi trườngsống… cần nguồn nhân lực đô thị theo cách tiếp cận đa ngành và hệ thống. Nhucầu về nhân lực đô thị được đào tạo và tích hợp các kiến thức liên ngành, đa ngànhngày càng cấp thiết. Bài viết đề cập tới thực trạng chất lượng nguồn nhân lực đô thị và dự báonhu cầu nhân lực trình độ cao cho công tác quy hoạch và quản lý phát triển đô thị ởViệt Nam. Bài viết nêu lên tính cấp thiết của việc triển khai đào tạo sau đại học vềQuản lý đô thị trong bối cảnh phát triển liên tục theo hướng liên ngành và tích hợpnhiều ngành khoa học nghiên cứu về đô thị. Bên cạnh đó, bài viết cũng gợi mở mộtsố nội dung kiến thức cần trang bị trong đào tạo sau đại học về Quản lý phát triểnđô thị. 2. Thực trạng nguồn nhân lực cho công tác Quy hoạch và Quản lý pháttriển đô thị Theo số liệu thống kê mới đây của Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng(tháng 6/2018), Việt Nam có tổng cộng 817 đô thị các loại với dân số sống trong đôthị đạt gần 38%. Trong khi tốc độ đô thị hoá đang diễn ra ngày một mạnh mẽ vàkhông có dấu hiệu chậm lại thì chắc chắn số lượng đô thị sẽ ngày một tăng dần theođà phát triển của kinh tế, xã hội. So sánh từ năm 2010 đến nay, tỷ lệ lập quy hoạchchung đô thị đạt 100%, tăng chỉ 7%; quy hoạch phân khu đạt khoảng 72%, tăng27%; quy hoạch chi tiết đạt khoảng 33%, tăng 13%; quy hoạch xây dựng nông thônđạt 98,2%, tăng 71,8%. Theo các chuyên gia, chất lượng nhân lực là khâu then chốtnhất quyết định chất lượng quy hoạch, từ lập quy hoa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu đô thị Đào tạo đô thị Quản lý đô thị Đô thị hóa tại Việt Nam Đô thị hóa Công tác nghiên cứu đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 372 0 0 -
35 trang 331 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 193 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 158 0 0 -
200 trang 157 0 0
-
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 149 1 0 -
6 trang 124 0 0
-
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
59 trang 122 0 0