Nghiên cứu, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động phòng cháy và chữa cháy ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.14 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động PCCC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011- 2019; dự báo tình hình và đề xuất các giải pháp và mô hình thí điểm để nâng cao hiệu quả hoạt động PCCC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động phòng cháy và chữa cháy ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi KỶ YẾU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI Chủ nhiệm đề tài: Đại tá, Ths. Võ Đức Nguyện Cơ quan chủ trì: Công an tỉnh Quảng Ngãi Năm nghiệm thu: 2019 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trước tình hình phát triển hình kinh tế - xã hội ngày càng cao; quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh, khu kinh tế (KKT) và các khu công nghiệp (KCN), các làng nghề ngày càng phát triển. Sự phát triển tự phát với số lượng ngày càng lớn của các hộ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xen lẫn trong các khu dân cư, tổ dân phố; sự phát triển của các nhà nhiều tầng, nhà ống trong những khu phố, ngõ ngách chật hẹp;… cùng với ảnh hưởng cực đoan của biến đổi khí hậu hiện nay cho thấy nguy cơ cháy, nổ tiềm ẩn rất cao và tình hình cháy, nổ sẽ diễn biến phức tạp hơn, đang đặt ra nhiều khó khăn, thách thức đối với công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và cứu nạn, cứu hộ (CNCH) trên địa bàn tỉnh. Từ những vấn đề có tính quy luật, các quy định của pháp luật hiện hành và xuất phát từ thực trạng tình hình công tác PCCC ở cơ sở hiện nay, nhất là những tồn tại, hạn chế trong công tác PCCC ở cơ sở, đang đặt ra yêu cầu tất yếu khách quan nên việc nghiên cứu Đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động PCCC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” là hết sức cần thiết. II. MỤC TIÊU Đánh giá thực trạng hoạt động PCCC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011- 2019; Dự báo tình hình và đề xuất các giải pháp và mô hình thí điểm để nâng cao hiệu quả hoạt động PCCC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1. Tổng quan những vấn đề lý luận về phòng cháy và chữa cháy Nhận thức về hoạt động PCCC; cơ sở chính trị, pháp lý; vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác PCCC ở cơ sở. Về quan điểm, tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong hoạt động PCCC ở cơ sở đã thể hiện rõ trong các nguyên tắc cơ bản được quy định tại Điều 4 của Luật PCCC, đó là huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tham gia hoạt động PCCC; trong hoạt động PCCC lấy phòng ngừa là chính; phải tích cực và chủ động phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháy xảy ra và thiệt hại do cháy gây ra. Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án và các điều kiện khác để khi có cháy xảy ra thì chữa cháy kịp thời, có hiệu quả. Mọi hoạt động PCCC trước hết phải được thực hiện và giải quyết bằng lực lượng và phương tiện tại chỗ. Các hoạt động PCCC tại cơ sở là nhân tố quyết định đến hiệu quả của phong trào quần chúng tham gia PCCC, ngăn ngừa, làm giảm đến mức thấp nhất số vụ cháy và thiệt hại do cháy gây ra, không để xảy ra cháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN 319 KỶ YẾU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Đảm bảo an toàn PCCC tại cơ sở góp phần giữ vững ANTT phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH bền vững. Chính vì vậy, các cấp, các ngành cùng với lực lượng Cảnh sát PCCC đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp tăng cường công tác tổ chức, quản lý, nâng cao chất lượng hoạt động của lực lượng PCCC cơ sở nhằm đảm bảo các điều kiện an toàn PCCC, sẵn sàng ứng phó với sự cố xảy ra, tạo thuận lợi để doanh nghiệp yên tâm phát triển sản xuất. Đây là giải pháp có ý nghĩa chiến lược vì nó thực hiện theo các nguyên tắc cơ bản trong công tác PCCC được pháp luật PCCC quy định. 2. Điều tra, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động phòng cháy và chữa cháy ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2019 Tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá đúng thực trạng, phân tích tình hình thực hiện công tác PCCC ở cơ sở; nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác PCCC ở cơ sở trên địa bàn toàn tỉnh từ năm 2011 - 2019. Cụ thể: (1) Thực trạng tình hình công tác PCCC ở tổ dân phố, thôn, bản; các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh. (2) Thực trạng tình hình thực hiện công tác PCCC của các nhà máy sản xuất trong KKT Dung Quất, các KCN, cụm làng nghề trên địa bàn tỉnh. (3) Thực trạng tình hình thực hiện công tác PCCC của các cơ sở hoạt động kinh doanh, dịch vụ (xăng dầu; karaoke, sinh hoạt vui chơi giải trí đông người;...) trên địa bàn tỉnh. (4) Thực trạng về tình hình thực hiện công tác PCCC của các chợ, trung tâm thương mại trên địa bàn tỉnh. (5) Thực trạng tình hình thực hiện công tác PCCC của loại hình cơ sở nhà chung cư, nhà cao tầng trên địa bàn tỉnh. (6) Thực trạng về hoạt động của lực lượng dân phòng; lực lượng PCCC cơ sở; lực lượng PCCC chuyên ngành trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. (7) Thực trạng về các mô hình PCCC ở cơ sở hiện nay trên địa bàn tỉnh. (8) Thực trạng về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; phong trào toàn dân tham gia PCCC hiện nay trên địa bàn tỉnh. (9) Thực trạng về vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với công tác PCCC ở cơ sở. (10) Thực trạng tình hình công tác thanh tra, kiểm tra về phòng cháy hiện nay. (11) Thực trạng công tác phối hợp giữa lực lượng Cảnh sát PCCC với các Sở, ban, ngành trong công tác PCCC. 3. Xây dựng các mô hình điểm về phòng cháy và chữa cháy 1) Mô hình “Tổ dân phố an toàn về PCCC” tại Tổ 5, phường Nguyễn Nghiêm, thành phố Quảng Ngãi; thời gian thực hiện bắt đầu tháng 06 năm 2017. (2) Mô hình “Thôn an toàn về PCCC” tại thôn Định Tân, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn; thời gian thực hiện bắt đầu tháng 06 năm 2017. (3) Mô hình “Chi cục Văn thư Lưu trữ an toàn về PCCC”; củng cố từ mô hình đã xây dựng tại Chi cục Văn thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động phòng cháy và chữa cháy ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi KỶ YẾU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI Chủ nhiệm đề tài: Đại tá, Ths. Võ Đức Nguyện Cơ quan chủ trì: Công an tỉnh Quảng Ngãi Năm nghiệm thu: 2019 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trước tình hình phát triển hình kinh tế - xã hội ngày càng cao; quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh, khu kinh tế (KKT) và các khu công nghiệp (KCN), các làng nghề ngày càng phát triển. Sự phát triển tự phát với số lượng ngày càng lớn của các hộ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xen lẫn trong các khu dân cư, tổ dân phố; sự phát triển của các nhà nhiều tầng, nhà ống trong những khu phố, ngõ ngách chật hẹp;… cùng với ảnh hưởng cực đoan của biến đổi khí hậu hiện nay cho thấy nguy cơ cháy, nổ tiềm ẩn rất cao và tình hình cháy, nổ sẽ diễn biến phức tạp hơn, đang đặt ra nhiều khó khăn, thách thức đối với công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và cứu nạn, cứu hộ (CNCH) trên địa bàn tỉnh. Từ những vấn đề có tính quy luật, các quy định của pháp luật hiện hành và xuất phát từ thực trạng tình hình công tác PCCC ở cơ sở hiện nay, nhất là những tồn tại, hạn chế trong công tác PCCC ở cơ sở, đang đặt ra yêu cầu tất yếu khách quan nên việc nghiên cứu Đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động PCCC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” là hết sức cần thiết. II. MỤC TIÊU Đánh giá thực trạng hoạt động PCCC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011- 2019; Dự báo tình hình và đề xuất các giải pháp và mô hình thí điểm để nâng cao hiệu quả hoạt động PCCC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1. Tổng quan những vấn đề lý luận về phòng cháy và chữa cháy Nhận thức về hoạt động PCCC; cơ sở chính trị, pháp lý; vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác PCCC ở cơ sở. Về quan điểm, tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong hoạt động PCCC ở cơ sở đã thể hiện rõ trong các nguyên tắc cơ bản được quy định tại Điều 4 của Luật PCCC, đó là huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tham gia hoạt động PCCC; trong hoạt động PCCC lấy phòng ngừa là chính; phải tích cực và chủ động phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháy xảy ra và thiệt hại do cháy gây ra. Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án và các điều kiện khác để khi có cháy xảy ra thì chữa cháy kịp thời, có hiệu quả. Mọi hoạt động PCCC trước hết phải được thực hiện và giải quyết bằng lực lượng và phương tiện tại chỗ. Các hoạt động PCCC tại cơ sở là nhân tố quyết định đến hiệu quả của phong trào quần chúng tham gia PCCC, ngăn ngừa, làm giảm đến mức thấp nhất số vụ cháy và thiệt hại do cháy gây ra, không để xảy ra cháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN 319 KỶ YẾU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Đảm bảo an toàn PCCC tại cơ sở góp phần giữ vững ANTT phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH bền vững. Chính vì vậy, các cấp, các ngành cùng với lực lượng Cảnh sát PCCC đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp tăng cường công tác tổ chức, quản lý, nâng cao chất lượng hoạt động của lực lượng PCCC cơ sở nhằm đảm bảo các điều kiện an toàn PCCC, sẵn sàng ứng phó với sự cố xảy ra, tạo thuận lợi để doanh nghiệp yên tâm phát triển sản xuất. Đây là giải pháp có ý nghĩa chiến lược vì nó thực hiện theo các nguyên tắc cơ bản trong công tác PCCC được pháp luật PCCC quy định. 2. Điều tra, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động phòng cháy và chữa cháy ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2019 Tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá đúng thực trạng, phân tích tình hình thực hiện công tác PCCC ở cơ sở; nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác PCCC ở cơ sở trên địa bàn toàn tỉnh từ năm 2011 - 2019. Cụ thể: (1) Thực trạng tình hình công tác PCCC ở tổ dân phố, thôn, bản; các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh. (2) Thực trạng tình hình thực hiện công tác PCCC của các nhà máy sản xuất trong KKT Dung Quất, các KCN, cụm làng nghề trên địa bàn tỉnh. (3) Thực trạng tình hình thực hiện công tác PCCC của các cơ sở hoạt động kinh doanh, dịch vụ (xăng dầu; karaoke, sinh hoạt vui chơi giải trí đông người;...) trên địa bàn tỉnh. (4) Thực trạng về tình hình thực hiện công tác PCCC của các chợ, trung tâm thương mại trên địa bàn tỉnh. (5) Thực trạng tình hình thực hiện công tác PCCC của loại hình cơ sở nhà chung cư, nhà cao tầng trên địa bàn tỉnh. (6) Thực trạng về hoạt động của lực lượng dân phòng; lực lượng PCCC cơ sở; lực lượng PCCC chuyên ngành trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. (7) Thực trạng về các mô hình PCCC ở cơ sở hiện nay trên địa bàn tỉnh. (8) Thực trạng về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; phong trào toàn dân tham gia PCCC hiện nay trên địa bàn tỉnh. (9) Thực trạng về vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với công tác PCCC ở cơ sở. (10) Thực trạng tình hình công tác thanh tra, kiểm tra về phòng cháy hiện nay. (11) Thực trạng công tác phối hợp giữa lực lượng Cảnh sát PCCC với các Sở, ban, ngành trong công tác PCCC. 3. Xây dựng các mô hình điểm về phòng cháy và chữa cháy 1) Mô hình “Tổ dân phố an toàn về PCCC” tại Tổ 5, phường Nguyễn Nghiêm, thành phố Quảng Ngãi; thời gian thực hiện bắt đầu tháng 06 năm 2017. (2) Mô hình “Thôn an toàn về PCCC” tại thôn Định Tân, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn; thời gian thực hiện bắt đầu tháng 06 năm 2017. (3) Mô hình “Chi cục Văn thư Lưu trữ an toàn về PCCC”; củng cố từ mô hình đã xây dựng tại Chi cục Văn thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu quả hoạt động phòng cháy Hoạt động chữa cháy ở cơ sở Công tác phòng cháy chữa cháy Hạn chế trong phòng cháy chữa cháy Công tác quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
18 trang 99 0 0
-
45 trang 75 1 0
-
Nghị quyết số 13/2017/NQ-HĐND Tỉnh Lào Cai
3 trang 59 0 0 -
Nghị quyết số 10/2017/NQ-HĐND Tỉnh Khánh Hòa
2 trang 57 0 0 -
13 trang 55 0 0
-
Văn bản số 30/2013/QĐ-UBND 2013
27 trang 55 0 0 -
Nghị quyết số 27/2017/NQ-HĐND Tỉnh Đắk Lắk
4 trang 55 0 0 -
12 trang 53 0 0
-
Nghị quyết số 61/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Tĩnh
4 trang 53 0 0 -
Nghị quyết số 18/2017/NQ-HĐND Tỉnh Bắc Kạn
2 trang 51 0 0