Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát huy vai trò của doanh nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xác định các luận cứ khoa học về vai trò của doanh nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng/địa phương, trong đó xem xét đến các khía cạnh của phát triển bền vững. Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp và đóng góp của doanh nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi trong những năm qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát huy vai trò của doanh nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi KỶ YẾU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng - Trường ĐH Kinh tế - Luật Đồng chủ nhiệm: PGS.TS. Phạm Đăng Phước - Trường ĐH Phạm Văn Đồng Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Luật Năm nghiệm thu: 2019 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tính đến 31/12/2018, trên địa bàn tỉnh mới có 4.864 doanh nghiệp đang hoạt độngtrong số khoảng 7.000 doanh nghiệp đăng ký mã số thuế. So với quy mô dân số, số doanhnghiệp ở Quảng Ngãi chỉ đạt mức 3,5 doanh nghiệp/nghìn dân, thấp hơn 2 lần so với cảnước. Đồng thời với số lượng còn khiêm tốn, hoạt động của doanh nghiệp cũng gặp nhiềukhó khăn và thách thức, đặc biệt là về vốn, nhân lực, quản trị doanh nghiệp, thị trường tiêuthụ sản phẩm. Hầu hết các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, và siêu nhỏ, năng lực sảnxuất kinh doanh nhìn chung còn yếu, công nghệ còn lạc hậu và chậm được đổi mới, nguy cơgây ô nhiễm môi trường cao. Để có những quyết sách đúng và giải pháp khả thi, phù hợp với đặc điểm của địaphương và bối cảnh của từng giai đoạn phát triển cần thiết phải dựa trên những nghiên cứucó cơ sở khoa học và thực tiễn. Đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát huy vai trò củadoanh nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi” được triển khai thựchiện nhằm nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện về tình hình phát triển, vai trò của doanhnghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội trong những năm qua, các nhân tố tác động đến sựphát triển của doanh nghiệp nhằm cung cấp những luận cứ khoa học và thực tiễn để đề xuất,xây dựng các giải pháp thu hút đầu tư, phát triển và phát huy vai trò của doanh nghiệp trongtiến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn mới. II. MỤC TIÊU Xác định các luận cứ khoa học về vai trò của doanh nghiệp đối với sự phát triển kinhtế - xã hội của vùng/địa phương, trong đó xem xét đến các khía cạnh của phát triển bền vững. Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp và đóng góp của doanh nghiệp đối với sựphát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi trong những năm qua. Đưa ra các định hướng cần ưu tiên thu hút đầu tư phát triển doanh nghiệp ở các khuvực và ngành kinh tế; đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm thu hút đầu tư, phát triển và pháthuy vai trò của doanh nghiệp trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đếnnăm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030. III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1. Cơ sở lý luận về vai trò và nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanhnghiệp Vai trò của doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tác nhân chính trên thị trường quyết định294 LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN KỶ YẾU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020việc sử dụng nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hoá, dịch vụ và phân phối phụcvụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Với chức năng chính yếu đó, có thể dễ dàng nhận thấy vaitrò của doanh nghiệp: Tạo ra của cải cho xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; thúc đẩy sựphát triển và thực hiện trách nhiệm xã hội. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp + Yếu tố bên trong doanh nghiệp Như là các phần không thể thiếu trong hoạt động của doanh nghiệp: vốn, lao độngvà công nghệ là những yếu tố cần phải có để cho một doanh nghiệp hoạt động. Một doanhnghiệp có vốn, nguồn nhân lực chất lượng và ứng dụng công nghệ phù hợp là một trongnhững nền tảng cho sự thành công của doanh nghiệp. + Yếu tố môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh có thể được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau. Nhưng nhìnchung, môi trường kinh doanh có thể được chia thành 2 nhóm nhân tố: nhóm nhân tố liênquan đến hoạt động của doanh nghiệp (môi trường chính trị, xã hội; luật pháp; tham nhũng;mức độ cạnh tranh); nhóm nhân tố liên quan đến hạ tầng (cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính,...) Kết quả hoạt động và sự phát triển của doanh nghiệp có liên quan đến sự tương tác giữadoanh nghiệp và môi trường mà nó hoạt động. Trong đó, các yếu tố như: chất lượng thể chế,năng lực quản trị công; chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận các nguồn lực cho sản xuấtkinh doanh; chính sách tín dụng và thuế; cơ sở hạ tầng kỹ thuật. 2. Thực trạng và vai trò của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 2.1. Tình hình doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Theo số liệu của Cục Thống kê Quảng Ngãi (2018) trong Niên giám thống kê QuảngNgãi 2017, tổng số lượng doanh nghiệp hoạt động tại thời điểm 31/12/2016 là 3.399 doanhnghiệp, so với năm 2010 tăng gấp 1,3 lần. Dù rằng Quảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát huy vai trò của doanh nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi KỶ YẾU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng - Trường ĐH Kinh tế - Luật Đồng chủ nhiệm: PGS.TS. Phạm Đăng Phước - Trường ĐH Phạm Văn Đồng Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Luật Năm nghiệm thu: 2019 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tính đến 31/12/2018, trên địa bàn tỉnh mới có 4.864 doanh nghiệp đang hoạt độngtrong số khoảng 7.000 doanh nghiệp đăng ký mã số thuế. So với quy mô dân số, số doanhnghiệp ở Quảng Ngãi chỉ đạt mức 3,5 doanh nghiệp/nghìn dân, thấp hơn 2 lần so với cảnước. Đồng thời với số lượng còn khiêm tốn, hoạt động của doanh nghiệp cũng gặp nhiềukhó khăn và thách thức, đặc biệt là về vốn, nhân lực, quản trị doanh nghiệp, thị trường tiêuthụ sản phẩm. Hầu hết các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, và siêu nhỏ, năng lực sảnxuất kinh doanh nhìn chung còn yếu, công nghệ còn lạc hậu và chậm được đổi mới, nguy cơgây ô nhiễm môi trường cao. Để có những quyết sách đúng và giải pháp khả thi, phù hợp với đặc điểm của địaphương và bối cảnh của từng giai đoạn phát triển cần thiết phải dựa trên những nghiên cứucó cơ sở khoa học và thực tiễn. Đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát huy vai trò củadoanh nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi” được triển khai thựchiện nhằm nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện về tình hình phát triển, vai trò của doanhnghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội trong những năm qua, các nhân tố tác động đến sựphát triển của doanh nghiệp nhằm cung cấp những luận cứ khoa học và thực tiễn để đề xuất,xây dựng các giải pháp thu hút đầu tư, phát triển và phát huy vai trò của doanh nghiệp trongtiến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn mới. II. MỤC TIÊU Xác định các luận cứ khoa học về vai trò của doanh nghiệp đối với sự phát triển kinhtế - xã hội của vùng/địa phương, trong đó xem xét đến các khía cạnh của phát triển bền vững. Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp và đóng góp của doanh nghiệp đối với sựphát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi trong những năm qua. Đưa ra các định hướng cần ưu tiên thu hút đầu tư phát triển doanh nghiệp ở các khuvực và ngành kinh tế; đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm thu hút đầu tư, phát triển và pháthuy vai trò của doanh nghiệp trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đếnnăm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030. III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1. Cơ sở lý luận về vai trò và nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanhnghiệp Vai trò của doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tác nhân chính trên thị trường quyết định294 LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN KỶ YẾU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020việc sử dụng nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hoá, dịch vụ và phân phối phụcvụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Với chức năng chính yếu đó, có thể dễ dàng nhận thấy vaitrò của doanh nghiệp: Tạo ra của cải cho xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; thúc đẩy sựphát triển và thực hiện trách nhiệm xã hội. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp + Yếu tố bên trong doanh nghiệp Như là các phần không thể thiếu trong hoạt động của doanh nghiệp: vốn, lao độngvà công nghệ là những yếu tố cần phải có để cho một doanh nghiệp hoạt động. Một doanhnghiệp có vốn, nguồn nhân lực chất lượng và ứng dụng công nghệ phù hợp là một trongnhững nền tảng cho sự thành công của doanh nghiệp. + Yếu tố môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh có thể được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau. Nhưng nhìnchung, môi trường kinh doanh có thể được chia thành 2 nhóm nhân tố: nhóm nhân tố liênquan đến hoạt động của doanh nghiệp (môi trường chính trị, xã hội; luật pháp; tham nhũng;mức độ cạnh tranh); nhóm nhân tố liên quan đến hạ tầng (cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính,...) Kết quả hoạt động và sự phát triển của doanh nghiệp có liên quan đến sự tương tác giữadoanh nghiệp và môi trường mà nó hoạt động. Trong đó, các yếu tố như: chất lượng thể chế,năng lực quản trị công; chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận các nguồn lực cho sản xuấtkinh doanh; chính sách tín dụng và thuế; cơ sở hạ tầng kỹ thuật. 2. Thực trạng và vai trò của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 2.1. Tình hình doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Theo số liệu của Cục Thống kê Quảng Ngãi (2018) trong Niên giám thống kê QuảngNgãi 2017, tổng số lượng doanh nghiệp hoạt động tại thời điểm 31/12/2016 là 3.399 doanhnghiệp, so với năm 2010 tăng gấp 1,3 lần. Dù rằng Quảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của doanh nghiệp đối Phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế địa phương Thu nhập của người lao động Giải quyết vấn đề việc làmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 115 0 0 -
14 trang 57 0 0
-
Nợ công - thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam
7 trang 43 0 0 -
5 trang 41 0 0
-
Khai thác các tiềm năng để phát triển bền vững ở thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 37 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực bền vững thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030
7 trang 32 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
5 trang 31 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019): Bài 8 - Nguyễn Xuân Thành
14 trang 29 0 0