Danh mục

Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 2

Số trang: 143      Loại file: pdf      Dung lượng: 19.46 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (143 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại là cuốn sách thứ tư trong Tủ sách Khoa học xã hội, được thực hiện với sự tài trợ của Viện Harvard Yenching. Cuốn sách tập hợp chín bài viết về di sản văn hóa từ các góc nhìn khác nhau của các nhà nghiên cứu nhân học và văn hóa học, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 2 LỄ HỘI BÀ T ơ Ở VÙNG HUẾ: GIẢ TRỊ LỊCH s ử VÀ QUẢ TRÌNH TẢI HIỆN Trần Đình Hằng1. Vấn dề nghiên cứuTìm hiểu vễ văn hóa miền Trung, tôi nhận thấy tổn tại phổ biến nhiều dạngthức truyền thuyết dân gian nhấn mạnh tới sự xác lập cương giới làng xãViệt. Tất cả, được cụ thể hóa qua hệ thống miếu thờ, nghi thức cúng tế vàcả nhiều giai thoại, truyền thuyết dân gian mang đậm màu sắc huỵến hoặc,nhiệm mẩu. Ở đây, tôi rất quan tâm tới dạng thức truyền thuyết m ở cõi thờiĐàng Trong buổi đẩu, đặc biệt là lẻ hội Bà Tơ ở vùng Huế, cho đến lệ Bà ThuBồn ở Quảng Nam, hay đến tận Phú Yên với lễ hội Phù Quận công LươngVăn C hánh.1Linh hổn của một di tích, lễ hội, thường được kết tinh từ một trong hai quátrình: lịch sử hóa truyền thuyết, hoặc truyén thuyết hóa lịch sử. Các giai thoạicá voi cứu người, rái cá hoặc trâu xuất hiện kịp thời cứu nguy cho chúa tôiNguyễn Ánh lúc bôn tẩu... thuộc vể dạng thức đâu tiên, từ truyền thuyết dângian được đưa vào chính sử.2 Ở dạng thức thứ hai, lễ hội Bà Tơ là m ột trườnghợp đặc biệt, phát xuất từ sự kiện lịch sử ghi nhận m ột nữ ân nhân từng1 Về vấn đề này, tôi đã có một số kết quả khảo sát bước đẩu: (2010), Người Việt đi về phương Nam: Truyền thuyết mở cõi thời Đàng Trong buổi đầu ở vùng Huế (trường hợp sự tích Bà Tơ) tham luận tại Hội thảo khoa học quốc tế Vàn hóa trong thế giới hội nhập, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, ngày 25/11, H.: Nxb. VHTT, (2011), Lẻ hội Bà Thu Bổn (Quàng Nơm), H.: Viện Văn hóa Nghệ thuật VN (đề tài NCKH); (2011), Dấu ấn Việt trên vùng đất mới: trường hợp lẻ hội Phù Quận cỏng Lương Văn Chánh, tham luận tại Hội thảo khoa học quốc tế Di sản vàn hóa Nom Trung Bộ với sự phát triền du lịch trong hội nhập quốc tế, Phú Yên.: Bộ VH, TT&DL - UBND tỉnh Phú Yên, 2/4).2 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Quốc triều chánh biên toát yếu, Nhóm Nghiên cứu Sử Địa Việt Nam, Sài Gòn, tr. 5- 9; Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nơm thực lục, Nxb. Giáo dục, tập 1, Hà Nội, tr. 217 - 218.194 I Lễ hội Bà Tơ ở vùng Huế...cứu nguy chúa Tiên Nguyễn Hoàng. Sau khi chết, Bà được tôn xưng Quốc tỷThánh Mẫu, hiển linh, được lập miếu thờ và đến nay, dân gian vẵn còn truyẻntụng nhiều truyền tích vê Bà.Điểm đáng ghi nhận là các dạng thức truyền thuyết, dù được diễn tả dưới gócđộ nào, m ang lớp áo vản hóa nào đi nữa, cũng mang đậm tính chất thiêngliêng, trở thành sức sống chính yếu, xuyên suốt của di tích, lễ hội. Các chươngtrình mục tiêu quốc gia vể văn hóa, đặc biệt là chương trình văn hóa phi vậtthể, trùng tu tôn tạo và chống xuống cấp di tích, mục tiêu nguyên ủy, vẫnlà ưu tiên đẩu tư kịp thời, hữu hiệu cho các di sản văn hóa đang đứng trướcnguy cơ bị mai một, xuống cấp. Lập hổ sơ để di sản văn hóa được công nhận,từ cấp tỉnh - quốc gia - UNESCO là nhu cẩu tiên quyết để khẳng định giá trị,kêu gọi và thu hút đẩu tư. Tuy nhiên, do kinh phí khó khăn, vận hành theonguyên tắc hành chính nên xu hướng “hành chính hóa” trở nên phổ biến, vớinhiều hệ quả, như cách đặt vấn đề của Oscar Salemink, là quá trình “di sảnhóa” văn hóa ở Việt Nam diễn ra ổ ạt, dẫn đến m ột quá trình khách quan hóa,đồ vật hóa và chiếm đoạt các thực hành văn hóa.1Có nghĩa là quá trình hànhchính hóa lễ hội dân gian, sự can thiệp mạnh của cơ quan nhà nước, cụ thểlà ngành văn hóa và du lịch vào di sản văn hóa ngày càng được cổ súy, trêncơ sở có sự trợ lực, có khi trở thành đổng lõa, thỏa hiệp cùa các chủ trương,chính sách bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa truyền thống,của Đảng và Nhà nước Việt Nam cho đến của UNESCO. Ở đó, thực sự đãcó tình trạng đẩy m ạnh quá trình lập hổ sơ, quá chú trọng đến hình thức vàsố lượng, trở thành m ột cuộc chạy đua từ địa phương đến quốc gia, mà chưathực sự chú tâm đến chất lượng, hiệu quả, làm phá vỡ kết cấu và không gianmáu thịt của di sản.21 Salemỉnk, Oscar (2012), Appropriating Culture: The poiiti.cs of ỉntangỉble cultural heri- tage ỉn VietnarrV (Chiếm đoạt văn hóa/chính trị của di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam), trong H-T Ho Tai & M Sidel biên tập, State, Societyand the Marketin Contemporary Vietnam: Property, Powerand Values. Routledge (Nhà nước, xâ hội và thị trường ở Việt Nam đương đại), Oxon, ox, UK, tr. 158-180.2 Salemink, Oscar (2012), Di sỏn hóa văn hóa ở Việt Nam: di sản văn hóa phi vật thể giữa các cộng đóng, nhà nước và thị trường Tóm tắt kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lẩn thứ IV: Việt Nam trên đường hội nhập và phát triền bền vững, H.: Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Đại học Quốc gia Hà Nội, 26-28.11.2012, tr. 243-267. Bản tiếng Anh The heritagi- zation of culture ỉn vietnam : intangible culturale heritage betvveen communities, State and market, tr. 268-291. ...

Tài liệu được xem nhiều: