Nghiên cứu Di truyền học phổ thông (Tập 1): Phần 1
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách Di truyền học phổ thông (Tập 1): Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như Gen là trung tâm của di truyền học; Gen có thành phần là ADN hoặc ARN; Gen có thể tự sinh ra gen; Ngôn ngữ của gen đơn giản nhưng chứa đầy thông tin;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu Di truyền học phổ thông (Tập 1): Phần 1 GS.TS. LÊ ĐÌNH LƯƠNGDI TRUYỀN HỌC PHỔ THÔNG (Tập 1) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 1 GS.TS. LÊ ĐÌNH LƯƠNGDI TRUYỀN HỌC PHỔ THÔNG (Tập 1) Cách học hoàn toàn mới Dễ dàng và tiện lợi Hệ thống và lôgic Kết quả vượt mong đợi NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 2 DI TRUYỀN HỌC PHỔ THÔNG (Tập 1)* Mục lụcVì sao cần “làm lại” môn Di truyền học?(Thay Lời nói đầu) 5Phần một. GEN LÀ GÌ ? 8Bài 1. Gen là trung tâm của i truyền ọc 9Bài 2. Gen có t àn p ần là ADN oặc ARN 11Bài 3. Gen có t ể tự sinh ra gen 14Bài 4. Ngôn ngữ của gen đơn giản n ưng c ứa đầy t ông tin 16Bài 5. Gen bị biến đổi trở t àn đột biến 19Bài 6. Con đường từ gen đến tín trạng 21Bài 7. Các gen có t ể chuyển qua lại giữa các loài 23Bài 8. Gen có t ể được cắt, án, sửa đổi 25Phần hai. GEN ĐƯỢC TRUYỀN QUA CÁC THẾ HỆ NHƯ THẾ NÀO? (DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ) 28Bài 9. Nguyên p ân là cơ c ế sao c ép nguyên bản t ông tin itruyền 29Bài 10. Giảm p ân là cơ c ế tạo ra các tổ hợp nhiễm sắc thể mới 31Bài 11. Gen được Men el p át iện từ thế kỷ XIX 33Bài 12. Các các gen định vị trong tế bào n ân c uẩn 36Bài 13. Liên kết gen - k i các gen nằm cùng n au trên một nhiễm sắcthể 38Bài 14. Bản đồ di truyền - sơ đồ bao gồm toàn bộ số nhiễm sắc thểđơn bội của một sinh vật và vị trí các gen trên mỗi nhiễm sắc thể 40Bài 15. Đa bội thể - hiện tượng số lượng nhiễm sắc thể k ác bìnt ường 41* Môn này cần học khi học sinh đã có khái niệm về tế bào, loài, enzym… 3Bài 16. Cân bằng di truyền của quần thể là trạng t ái mà tỷ lệ cácn óm cá t ể k ác n au được uy trì ổn địn qua các t ế hệ 42Bài 17. Di truyền ngoài n iễm sắc thể - k i các gen nằm ngoài n ân 44Bài 18. Các sin vật k ác n au có n iều gen chung 45Bài 19. Kiểu gen + môi trường = kiểu ìn 48Phần ba. THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH 49 4 Vì sao cần “làm lại” môn Di truyền học ? Trong hơn nửa thế kỷ qua Di truyền học và một số khoa học liên quanđã phát triển với tốc độ chóng mặt. Nhiều nội dung của môn học giờ đâyđã tăng lên tới hàng trăm lần so với trước. Tính quy luật và tính hệthống, vì vậy, đã biểu hiện rõ ràng. Do vậy, bản thân môn học và yêu cầucủa một xã hội đang vươn tới cuộc cách mạng 4.0, đòi hỏi cấp bách phải“làm lại” môn học theo cách tiếp cận hoàn toàn mới. Môn Di truyền học cũ,tạm gọi như vậy, phải trở thành môn Di truyền học mới. Di truyền học cũ nghiên cứu tính di truyền và tính biến dị, hai kháiniệm vốn trừu tượng và phức tạp, đã đóng trọn và hoàn thành tốt vai tròlịch sử của mình. Có thời, người ta đã tách di truyền và biến dị thành haimôn học riêng biệt, hoặc chí ít thành hai chương khác nhau của cùng mộtmôn. Di truyền học mới nghiên cứu gen và phân bào (gồm nguyên phânvà giảm phân), hai khái niệm khá cụ thể và phản ánh rõ chức năng của ditruyền học: gen là đơn vị lưu trữ thông tin di truyền; Phân bào là quyluật truyền gen qua các thế hệ. Đây chính là hai nội dung cần và đủ củamôn Di truyền học. Vì vậy, cuốn sách này chỉ trình bày các vấn đề nhằmlàm rõ hai nội dung đó. Trên thực tế, Di truyền học ngày nay đã trở thành một khoa học chínhxác như Toán học hay Vật lý học. Cái cần học ở đây là các quy luật vàcông thức, không cần học thuộc lòng như Di truyền học trước đây, nặngvề mô tả. Đặc biệt, các thầy cô dạy theo sách này, nói chung không cầnbổ sung thêm kiến thức, mà chủ yếu chỉ cần bỏ đi những nội dung khôngcòn cập nhật và sắp xếp lại kiến thức theo cách tiếp cận mới. Ở nước ta, cộng đồng và xã hội đang bức xúc, không phân biệt đượcđúng, sai trong các vấn đề liên quan trực tiếp đến Di truyền học như: thựcphẩm biến đổi gen; hôn nhân đồng tính; luật chuyển giới; cải cách giáodục môn học. Thực tế đó đòi hỏi các nhà quản lý các cấp cần ra quyếtđịnh đúng để xã hội được hưởng lợi. Để ra được quyết định đúng cầnnắm được kiến thức di truyền học cơ bản. Chính cuốn sách nhỏ này đượcsoạn thảo cho cả các đối tượng quan trọng nói trên. Trên thực tế, bảntiếng Anh của cuốn sách tương tự của cùng tác giả đã phục vụ tốt cho các 5nhà làm luật về công nghệ sinh học hiện đại của Liên minh châu Âu. Vàbản tiếng Việt đã được tác giả dịch từ bản tiếng Anh để phục vụ các nhàquản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ nước ta. Cuốn sách này sẽ rất hữu ích cho các bạn đọc không chuyên tronghoạt động chuyên môn có liên quan đến di truyền học của mình như nuôicấy mô, chọn giống, nhân giống động vật, thực vật, nuôi trồng thủy sản vàcả cho cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu Di truyền học phổ thông (Tập 1): Phần 1 GS.TS. LÊ ĐÌNH LƯƠNGDI TRUYỀN HỌC PHỔ THÔNG (Tập 1) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 1 GS.TS. LÊ ĐÌNH LƯƠNGDI TRUYỀN HỌC PHỔ THÔNG (Tập 1) Cách học hoàn toàn mới Dễ dàng và tiện lợi Hệ thống và lôgic Kết quả vượt mong đợi NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 2 DI TRUYỀN HỌC PHỔ THÔNG (Tập 1)* Mục lụcVì sao cần “làm lại” môn Di truyền học?(Thay Lời nói đầu) 5Phần một. GEN LÀ GÌ ? 8Bài 1. Gen là trung tâm của i truyền ọc 9Bài 2. Gen có t àn p ần là ADN oặc ARN 11Bài 3. Gen có t ể tự sinh ra gen 14Bài 4. Ngôn ngữ của gen đơn giản n ưng c ứa đầy t ông tin 16Bài 5. Gen bị biến đổi trở t àn đột biến 19Bài 6. Con đường từ gen đến tín trạng 21Bài 7. Các gen có t ể chuyển qua lại giữa các loài 23Bài 8. Gen có t ể được cắt, án, sửa đổi 25Phần hai. GEN ĐƯỢC TRUYỀN QUA CÁC THẾ HỆ NHƯ THẾ NÀO? (DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ) 28Bài 9. Nguyên p ân là cơ c ế sao c ép nguyên bản t ông tin itruyền 29Bài 10. Giảm p ân là cơ c ế tạo ra các tổ hợp nhiễm sắc thể mới 31Bài 11. Gen được Men el p át iện từ thế kỷ XIX 33Bài 12. Các các gen định vị trong tế bào n ân c uẩn 36Bài 13. Liên kết gen - k i các gen nằm cùng n au trên một nhiễm sắcthể 38Bài 14. Bản đồ di truyền - sơ đồ bao gồm toàn bộ số nhiễm sắc thểđơn bội của một sinh vật và vị trí các gen trên mỗi nhiễm sắc thể 40Bài 15. Đa bội thể - hiện tượng số lượng nhiễm sắc thể k ác bìnt ường 41* Môn này cần học khi học sinh đã có khái niệm về tế bào, loài, enzym… 3Bài 16. Cân bằng di truyền của quần thể là trạng t ái mà tỷ lệ cácn óm cá t ể k ác n au được uy trì ổn địn qua các t ế hệ 42Bài 17. Di truyền ngoài n iễm sắc thể - k i các gen nằm ngoài n ân 44Bài 18. Các sin vật k ác n au có n iều gen chung 45Bài 19. Kiểu gen + môi trường = kiểu ìn 48Phần ba. THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH 49 4 Vì sao cần “làm lại” môn Di truyền học ? Trong hơn nửa thế kỷ qua Di truyền học và một số khoa học liên quanđã phát triển với tốc độ chóng mặt. Nhiều nội dung của môn học giờ đâyđã tăng lên tới hàng trăm lần so với trước. Tính quy luật và tính hệthống, vì vậy, đã biểu hiện rõ ràng. Do vậy, bản thân môn học và yêu cầucủa một xã hội đang vươn tới cuộc cách mạng 4.0, đòi hỏi cấp bách phải“làm lại” môn học theo cách tiếp cận hoàn toàn mới. Môn Di truyền học cũ,tạm gọi như vậy, phải trở thành môn Di truyền học mới. Di truyền học cũ nghiên cứu tính di truyền và tính biến dị, hai kháiniệm vốn trừu tượng và phức tạp, đã đóng trọn và hoàn thành tốt vai tròlịch sử của mình. Có thời, người ta đã tách di truyền và biến dị thành haimôn học riêng biệt, hoặc chí ít thành hai chương khác nhau của cùng mộtmôn. Di truyền học mới nghiên cứu gen và phân bào (gồm nguyên phânvà giảm phân), hai khái niệm khá cụ thể và phản ánh rõ chức năng của ditruyền học: gen là đơn vị lưu trữ thông tin di truyền; Phân bào là quyluật truyền gen qua các thế hệ. Đây chính là hai nội dung cần và đủ củamôn Di truyền học. Vì vậy, cuốn sách này chỉ trình bày các vấn đề nhằmlàm rõ hai nội dung đó. Trên thực tế, Di truyền học ngày nay đã trở thành một khoa học chínhxác như Toán học hay Vật lý học. Cái cần học ở đây là các quy luật vàcông thức, không cần học thuộc lòng như Di truyền học trước đây, nặngvề mô tả. Đặc biệt, các thầy cô dạy theo sách này, nói chung không cầnbổ sung thêm kiến thức, mà chủ yếu chỉ cần bỏ đi những nội dung khôngcòn cập nhật và sắp xếp lại kiến thức theo cách tiếp cận mới. Ở nước ta, cộng đồng và xã hội đang bức xúc, không phân biệt đượcđúng, sai trong các vấn đề liên quan trực tiếp đến Di truyền học như: thựcphẩm biến đổi gen; hôn nhân đồng tính; luật chuyển giới; cải cách giáodục môn học. Thực tế đó đòi hỏi các nhà quản lý các cấp cần ra quyếtđịnh đúng để xã hội được hưởng lợi. Để ra được quyết định đúng cầnnắm được kiến thức di truyền học cơ bản. Chính cuốn sách nhỏ này đượcsoạn thảo cho cả các đối tượng quan trọng nói trên. Trên thực tế, bảntiếng Anh của cuốn sách tương tự của cùng tác giả đã phục vụ tốt cho các 5nhà làm luật về công nghệ sinh học hiện đại của Liên minh châu Âu. Vàbản tiếng Việt đã được tác giả dịch từ bản tiếng Anh để phục vụ các nhàquản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ nước ta. Cuốn sách này sẽ rất hữu ích cho các bạn đọc không chuyên tronghoạt động chuyên môn có liên quan đến di truyền học của mình như nuôicấy mô, chọn giống, nhân giống động vật, thực vật, nuôi trồng thủy sản vàcả cho cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lê Đình Lương Di truyền học phổ thông Di truyền học Ngôn ngữ của gen Gen biến đổi Cơ chế sao chép nguyên bản thông tinTài liệu liên quan:
-
4 trang 171 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 35 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 34 0 0