![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu diễn biến dòng chảy mùa kiệt trên sông Hậu và các phụ lưu ứng với một số kịch bản phát triển công trình ở thượng lưu và nước biển dâng - TS. Nguyễn Đăng Tính
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.65 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Diễn biến dòng chảy trên sông Hậu và các phụ lưu bị ảnh hưởng đáng kể bởi sự biến động dòng chảy thượng nguồn do sự phát triển kinh tế xã hội như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và biến đổi khí hậu. Tham khảo nội dung bài viết "Nghiên cứu diễn biến dòng chảy mùa kiệt trên sông Hậu và các phụ lưu ứng với một số kịch bản phát triển công trình ở thượng lưu và nước biển dâng" để hiểu hơn về vấn đề trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu diễn biến dòng chảy mùa kiệt trên sông Hậu và các phụ lưu ứng với một số kịch bản phát triển công trình ở thượng lưu và nước biển dâng - TS. Nguyễn Đăng TínhNGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN DÒNG CHẢY MÙA KIỆT TRÊN SÔNG HẬU VÀ CÁC PHỤ LƯU ỨNG VỚI MỘT SỐ KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH Ở THƯỢNG LƯU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG Tác giả: TS. Nguyễn Đăng Tính Trường Đại học Thủy lợi – Cơ sở 2 Tóm tắtDiễn biến dòng chảy trên sông Hậu và các phụ lưu bị ảnh hưởng đáng kể bởi sự biến độngdòng chảy thượng nguồn do sự phát triển kinh tế xã hội như công nghiệp, nông nghiệp,dịch vụ và biến đổi khí hậu. Một số kịch bản về phát triển công trình ở thượng - hạ lưuđược xem xét và đưa vào tính toán nhằm đánh giá biến đổi dòng chảy và xâm nhập mặnphía hạ lưu. 4 tổ hợp kịch bản bất lợi được lựa chọn và đưa vào tính toán bằng mô hìnhthủy lực MIKE11, qua phân tích kết quả cho thấy, tất cả các kịch bản đều gây bất lợi choviệc cung cấp nước ở vùng nghiên cứu, đặc biệt kịch bản có xét đến biến đổi khí hậu thìxâm nhập mặn vào nội đồng ở mức độ cao và lấn sâu, đây là điều đáng quan tâm vì có ảnhhưởng rất nhiều đến các hoạt động phát triển kinh tế trong vùng.I. Tổng quanSông Mê Kông là một trong 10 con sông lớn nhất trên thế giới. Nguồn nước của sông MêKông được cung cấp bởi hai nguồn chính là tuyết tan ở thượng lưu và mưa. Dòng chảy trênlưu vực sông được phân chia thành hai mùa tương phản nhau khá sâu sắc, mùa lũ từ tháng6 đến tháng 11, chiếm 90% tổng lượng, và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 chiếm 10%,trong đó, tháng 4 là tháng có lưu lượng nhỏ nhất. Chế độ thủy văn ở ĐBSCL nói chung, sông Hậu nói riêng, chịu tác động trực tiếpcủa dòng chảy thượng nguồn, cùng với chế độ mưa trên toàn đồng bằng. Mùa lũ ở ĐBSCLbắt đầu chậm hơn so với thượng lưu một tháng và mùa mưa tại đồng bằng 2 tháng, vàokhoảng tháng 6, 7 và kết thúc vào tháng 11, 12, tiếp đến là mùa kiệt. Chế độ thủy văn ởĐBSCL còn phụ thuộc vào sự ảnh hưởng của 2 nguồn triều biển Đông và biển Tây. Triềubiển Đông có chế độ bán nhật triều không đều và biển Tây có chế độ nhật triều không đều. Tỷ lệ phân phối lưu lượng từ Phnom Penh vào sông Tiền sông Hậu qua Tân Châuvà Châu Đốc đóng vai trò rất quan trọng trong chế độ thủy văn, thủy lực toàn đồng bằng.Tỷ lệ trung bình cả năm là 83%/17% cho Tân Châu/Châu Đốc, khá ổn định, có xu thế thấphơn trong mùa lũ (80%/20%) và cao hơn trong mùa kiệt (84÷86%/14÷16%). Tỷ lệ nàygiữa hai nhánh Mê Kông và Bassac ngay ngã rẽ ở Phnom Penh còn chênh lệch hơn rấtnhiều. Xu thế phân phối dòng chảy vào hai nhánh cho thấy lưu lượng vào ĐBSCL tănghơn cho Tân Châu và ngược lại giảm đi đối với Châu Đốc. Tuy nhiên, khi vào sâu hơntrong đồng bằng, với sự điều tiết của Vàm Nao, dòng chảy 2 sông đã lập lại thế cân bằng.Với vị trí quan trọng, Vàm Nao được xem như là sông nối, có nhiệm vụ tiếp nước cho sôngHậu, phân phối lại dòng chảy giữa 2 sông Tiền và Hậu. Sau Vàm Nao, tỷ lệ phân phối giữahai nhánh sông Mê Kông là 51% cho sôngTiền và 49% cho sông Hậu. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả phân tích diễn biến dòng chảy trên sông Hậu vàmột số phụ lưu chính như Vĩnh Tế, Tri Tôn, Cái Sắn, Thốt Nốt, Ô Môn, Xà No, Quảng Lộ-Phụng Hiệp..., đây là những phụ lưu có ý nghĩa quan trọng trong việc cấp nước ngọt chovùng Nam sông Hậu để phát triển kinh tế cho các tỉnh như An Giang, Kiên Giang, HậuGiang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Cà Mau và Bạc Liêu, và đặc biệt có ý nghĩa sống còn trongchiến lược ngọt hóa bán đảo Cà Mau.II. Các kịch bản tính toánCác hoạt động xây dựng hồ chứa nói chung; vận chuyển nước trong và ngoài lưu vực; pháttriển nông nghiệp; và quản lý vận hành và yếu tố tự nhiên đều ảnh hưởng đến diễn biếndòng chảy ở trong lưu vực, đặc biệt là phía hạ lưu. Trong số các yếu tố quan trọng trên,việc quản lý và vận hành các công trình có gây ảnh hưởng nhưng không xảy ra thườngxuyên, vì vậy có thể xem xét là yếu tố bổ trợ cho các kịch bản xây dựng; vận chuyển nướctrong hay ngoài lưu vực chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp, các yếu tố khác được xem là ítquan trọng hơn như công nghiệp hóa, thủy sản, du lịch và gia tăng dân số được xem xét kếthợp vào kịch bản nông nghiệp vì nhu cầu nước cho các ngành này tỷ lệ với phát triển nôngnghiệp nói chung, như vậy một kịch bản được xây dựng trên cơ sở tổ hợp của 3 yếu tố này. KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN Yếu tố tự nhiên Tác động con người Chế độ thuỷ văn (mưa, Xây dựng cống, đập Kinh tế xã hội triều, nước biển dâng) (CT) (KT) (Vận hành) Phát triển nông nghiệp Chuyển nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu diễn biến dòng chảy mùa kiệt trên sông Hậu và các phụ lưu ứng với một số kịch bản phát triển công trình ở thượng lưu và nước biển dâng - TS. Nguyễn Đăng TínhNGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN DÒNG CHẢY MÙA KIỆT TRÊN SÔNG HẬU VÀ CÁC PHỤ LƯU ỨNG VỚI MỘT SỐ KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH Ở THƯỢNG LƯU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG Tác giả: TS. Nguyễn Đăng Tính Trường Đại học Thủy lợi – Cơ sở 2 Tóm tắtDiễn biến dòng chảy trên sông Hậu và các phụ lưu bị ảnh hưởng đáng kể bởi sự biến độngdòng chảy thượng nguồn do sự phát triển kinh tế xã hội như công nghiệp, nông nghiệp,dịch vụ và biến đổi khí hậu. Một số kịch bản về phát triển công trình ở thượng - hạ lưuđược xem xét và đưa vào tính toán nhằm đánh giá biến đổi dòng chảy và xâm nhập mặnphía hạ lưu. 4 tổ hợp kịch bản bất lợi được lựa chọn và đưa vào tính toán bằng mô hìnhthủy lực MIKE11, qua phân tích kết quả cho thấy, tất cả các kịch bản đều gây bất lợi choviệc cung cấp nước ở vùng nghiên cứu, đặc biệt kịch bản có xét đến biến đổi khí hậu thìxâm nhập mặn vào nội đồng ở mức độ cao và lấn sâu, đây là điều đáng quan tâm vì có ảnhhưởng rất nhiều đến các hoạt động phát triển kinh tế trong vùng.I. Tổng quanSông Mê Kông là một trong 10 con sông lớn nhất trên thế giới. Nguồn nước của sông MêKông được cung cấp bởi hai nguồn chính là tuyết tan ở thượng lưu và mưa. Dòng chảy trênlưu vực sông được phân chia thành hai mùa tương phản nhau khá sâu sắc, mùa lũ từ tháng6 đến tháng 11, chiếm 90% tổng lượng, và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 chiếm 10%,trong đó, tháng 4 là tháng có lưu lượng nhỏ nhất. Chế độ thủy văn ở ĐBSCL nói chung, sông Hậu nói riêng, chịu tác động trực tiếpcủa dòng chảy thượng nguồn, cùng với chế độ mưa trên toàn đồng bằng. Mùa lũ ở ĐBSCLbắt đầu chậm hơn so với thượng lưu một tháng và mùa mưa tại đồng bằng 2 tháng, vàokhoảng tháng 6, 7 và kết thúc vào tháng 11, 12, tiếp đến là mùa kiệt. Chế độ thủy văn ởĐBSCL còn phụ thuộc vào sự ảnh hưởng của 2 nguồn triều biển Đông và biển Tây. Triềubiển Đông có chế độ bán nhật triều không đều và biển Tây có chế độ nhật triều không đều. Tỷ lệ phân phối lưu lượng từ Phnom Penh vào sông Tiền sông Hậu qua Tân Châuvà Châu Đốc đóng vai trò rất quan trọng trong chế độ thủy văn, thủy lực toàn đồng bằng.Tỷ lệ trung bình cả năm là 83%/17% cho Tân Châu/Châu Đốc, khá ổn định, có xu thế thấphơn trong mùa lũ (80%/20%) và cao hơn trong mùa kiệt (84÷86%/14÷16%). Tỷ lệ nàygiữa hai nhánh Mê Kông và Bassac ngay ngã rẽ ở Phnom Penh còn chênh lệch hơn rấtnhiều. Xu thế phân phối dòng chảy vào hai nhánh cho thấy lưu lượng vào ĐBSCL tănghơn cho Tân Châu và ngược lại giảm đi đối với Châu Đốc. Tuy nhiên, khi vào sâu hơntrong đồng bằng, với sự điều tiết của Vàm Nao, dòng chảy 2 sông đã lập lại thế cân bằng.Với vị trí quan trọng, Vàm Nao được xem như là sông nối, có nhiệm vụ tiếp nước cho sôngHậu, phân phối lại dòng chảy giữa 2 sông Tiền và Hậu. Sau Vàm Nao, tỷ lệ phân phối giữahai nhánh sông Mê Kông là 51% cho sôngTiền và 49% cho sông Hậu. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả phân tích diễn biến dòng chảy trên sông Hậu vàmột số phụ lưu chính như Vĩnh Tế, Tri Tôn, Cái Sắn, Thốt Nốt, Ô Môn, Xà No, Quảng Lộ-Phụng Hiệp..., đây là những phụ lưu có ý nghĩa quan trọng trong việc cấp nước ngọt chovùng Nam sông Hậu để phát triển kinh tế cho các tỉnh như An Giang, Kiên Giang, HậuGiang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Cà Mau và Bạc Liêu, và đặc biệt có ý nghĩa sống còn trongchiến lược ngọt hóa bán đảo Cà Mau.II. Các kịch bản tính toánCác hoạt động xây dựng hồ chứa nói chung; vận chuyển nước trong và ngoài lưu vực; pháttriển nông nghiệp; và quản lý vận hành và yếu tố tự nhiên đều ảnh hưởng đến diễn biếndòng chảy ở trong lưu vực, đặc biệt là phía hạ lưu. Trong số các yếu tố quan trọng trên,việc quản lý và vận hành các công trình có gây ảnh hưởng nhưng không xảy ra thườngxuyên, vì vậy có thể xem xét là yếu tố bổ trợ cho các kịch bản xây dựng; vận chuyển nướctrong hay ngoài lưu vực chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp, các yếu tố khác được xem là ítquan trọng hơn như công nghiệp hóa, thủy sản, du lịch và gia tăng dân số được xem xét kếthợp vào kịch bản nông nghiệp vì nhu cầu nước cho các ngành này tỷ lệ với phát triển nôngnghiệp nói chung, như vậy một kịch bản được xây dựng trên cơ sở tổ hợp của 3 yếu tố này. KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN Yếu tố tự nhiên Tác động con người Chế độ thuỷ văn (mưa, Xây dựng cống, đập Kinh tế xã hội triều, nước biển dâng) (CT) (KT) (Vận hành) Phát triển nông nghiệp Chuyển nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu diễn biến dòng chảy Diễn biến dòng chảy mùa kiệt Dòng chảy trên sông Hậu Các phụ lưu Phát triển công trình ở thượng lưu Nước biển dângTài liệu liên quan:
-
Mô phỏng các nguy cơ ngập lụt bởi nước biển dâng biến đổi khí hậu tại cửa sông Mã, Thanh Hóa
8 trang 90 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
112 trang 21 0 0 -
9 trang 21 0 0
-
Rất cần biết mực nước biển dâng thực tế
3 trang 20 0 0 -
Mô hình diễn biến phân bố rừng ngập mặn Cần Giờ dưới tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng
11 trang 20 0 0 -
Xói lở bờ sông, kênh, rạch của tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau
10 trang 20 0 0 -
18 trang 19 0 0
-
Luận văn: Ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến thoát nước đô thị cổ Hội An
26 trang 19 0 0 -
Cải cách quản lý Nhà nước: Trọng tâm của phát triển bền vững
5 trang 17 0 0