Danh mục

Mô hình diễn biến phân bố rừng ngập mặn Cần Giờ dưới tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 605.79 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phạm vi nghiên cứu của bài viết này bao gồm toàn bộ ranh giới hành chính của huyện Cần Giờ với tổng diện tích tự nhiên 70.421,58 ha, trong đó tập trung vào khu rừng ngập mặn Cần Giờ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình diễn biến phân bố rừng ngập mặn Cần Giờ dưới tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dângScience & Technology Development, Vol 18, No.M1- 2015Mô hình diễn biến phân bố rừng ngập mặnCần Giờ dưới tác động của biến đổi khíhậu và nước biển dângHoàng Văn Thơi1Nguyễn Thị Thanh Mỹ 2Phạm Quốc Khánh3Lê Thanh Quang1Nguyễn Khắc Điệu11Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam BộSở Tài nguyên và Môi trường3Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG-HCM2(Bài nhận ngày 30 tháng 10 Năm2014, nhận đăng ngày 19 tháng 03 năm 2015)TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện trên địabàn RNM Cần Giờ HCM, đối tượng là cácloài như Mắm trắng, Đước, Chà là và Bầnchua; đề tài xây dựng các mô hình diễn biếnRNM theo kịch bản BĐKH và nước biểndâng; lập mô hình diễn biến sự phân bố củacác loài theo các kịch bản; sử dụng phươngpháp chồng lớp các loại bản đồ địa hình,phân bố thảm thực vật để tính toán diện tíchphân bố của từng loài, lập phương trìnhtương quan. Kết quả xác định được loàiĐước có 19.784 ha, Bần chua có 80,7 ha,Chà là có 3.232 ha, Mắm trắng có 2.025 haphân bố theo các cấp độ cao địa hình từ 1,7 m đến 5,1 m. Tuy nhiên đa số diện tíchlại tập trung ở độ cao – 0,2 m đến 2,4 m với99,19 %. Diện tích có độ cao dưới mựcnước trung bình (0 m) là 476,99 ha. Diệntích có độ cao trên mực nước biển trungbình là 34.722,98 ha và diện tích có độ caongang với mực nước biển trung bình là641,39 ha. Đã xác định được độ cao thíchhợp và độ cao phân bố cho từng loài vànhóm loài theo độ cao địa hình. Đã lập vàkiểm tra tính phù hợp của 4 phương trìnhmô phỏng tương quan của loài và nhóm loàitheo độ cao địa hình và diện tích phân bố,làm cơ sở để xác định được diện tích phânbố của loài và nhóm loài theo các kịch bảnBĐKH.Từ khóa: mô hình, rừng ngập mặn, nước biển dâng1.GIỚI THIỆUBiến đổi khí hậu (BĐKH) là một trongnhững thách thức lớn nhất và đang đe dọa trựctiếp đến sự sống của các hệ sinh thái trên trái đất.Trong số các hệ sinh thái, rừng ngập mặn (RNM)có nguy cơ bị đe dọa nhiều nhất do tính dễ bị tổnthương khi có sự gia tăng mực nước biển do ảnhhưởng của BĐKH toàn cầu (Field năm 1995;Lovelock và Ellison, 2007).Sự gia tăng mực nước biển theo từng khuvực sẽ bị ảnh hưởng bởi những chuyển động kiếntạo mà chúng có thể gây ra sự sụt lún đất hoặcTrang 44nâng cao bề mặt đất. Các bằng chứng về địa chấtđã chỉ ra rằng sự biến động mực nước biển trướcđây đã tạo ra cả những cuộc khủng hoảng và cơhội cho các quần xã RNM, và chúng đã sống sóthoặc mở rộng nơi ẩn náu (Field 1995). RNM cóthể thích ứng với nước biển dâng nếu nó xảy rađủ chậm, có đủ không gian để mở rộng, và nếucác điều kiện môi trường khác được đáp ứng(Ellison and Stoddart 1991).RNM với vai trò và chức năng phòng hộ tựnhiên của chúng, là hệ tự nhiên góp phần hỗ trợTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ M1-2015trong việc giảm thiểu thiên tai. Tuy nhiên, RNMvốn là hệ sinh thái rất nhạy cảm với những biếnđộng của môi trường, nên cũng sẽ bị tác độngtrực tiếp do BĐKH. Vì vậy, nếu có phương ánbảo vệ tốt RNM, chúng ta đã góp phần trong việcbảo vệ phòng chống thiên tai do BĐKH gây ra.Theo dự báo, TPHCM sẽ chịu ảnh hưởng củasự gia tăng tần suất và cường độ ngập lụt, giatăng các sự kiện thời tiết cực đoan như hạn hánvà các thiên tai khác như bão, lũ, lốc xoáy,… Vànếu mực nước biển dâng 1m sẽ có khoảng 20,1%diện tích của thành phố bị ngập (Bộ Tài nguyênvà Môi trường, 2012).Vấn đề đặt ra là xác định được ngưỡng giớihạn mà ở đó vai trò của RNM còn có thể pháthuy tác dụng dưới ảnh hưởng của các điều kiệncực đoan của môi trường, hoặc trong trường hợpsự tác động vượt quá ngưỡng chịu đựng được củaRNM, việc dự báo các khuynh hướng thay đổicủa các loài thực vật RNM ứng với các kịch bảnmực nước biển dâng khác nhau sẽ giúp các nhàquản lý có thể xác định được kế hoạch bảo vệtrong tương lai.Phạm vi nghiên cứu này bao gồm toàn bộranh giới hành chính của huyện Cần Giờ với tổngdiện tích tự nhiên 70.421,58 ha, trong đó tậptrung vào khu rừng ngập mặn Cần Giờ.Đối tượng thực vật rừng ngập mặn được tậptrung nghiên cứu trên 4 loài, bao gồm: cây Mắm(Avicennia alba) là loài cây tiên phong trong quátrình lấn biển, cố định bãi bồi; cây Đước(Rhizophora apiculata) là loài cây được trồngchủ yếu ở Cần Giờ và thường phân bố ở vùngtrung gian giữa đất cao và đất mới bồi; cây Chàlà (Phoenix paludosa) là loài cây bụi tập trungchủ yếu ở vùng đất cao; cây Bần chua(Sonneratia caseolaris (L.)) là loài cây nước lợtập trung chủ yếu ở ven sông.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨULập phương trình tương quan phân bố loàicây RNM và nhóm loài theo độ cao địa hình;Lập phương trình tương quan phân bố cácloài cây và nhóm loài cây RNM theo độ cao địahình và diện tích phân bố;Tính toán diện tích phân bố của loài cây theocác kịch bản BĐKH.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1.Tính toán diện tích phân bố các loài thựcvật RNM theo độ cao địa hìnhChồng lớp các loại bản đồ địa hình, với độchênh cao địa hình 0,1 m và bản đồ phân b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: