Danh mục

Nghiên cứu diễn biến mật độ ruồi đục quả phương Đông (bactrocera dorsalis H) và ruồi ổi (bactrocera correcta B) tại tỉnh Bình Thuận

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 412.34 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết đề cập về ruồi đục quả B. dorsalis và B. correcta là hai loài được xác định là gây hại cho quả thanh long tỉnh Bình thuận. Số liệu điều tra cho thấy cả hai loài ruồi này luôn có mặt trên vườn quả với mật độ cá thể trên vườn dao động dưới 200 con/tháng. Riêng năm 2010 đã có sự biến thiên nhanh với đỉnh cao thiết lập trong tháng 6 của loài B. dorsalis là 518 con và loài B. correcta là 352 con. Trong năm sự. xuất hiện và gia tăng mật độ của hai loài ruồi này thường từ tháng 5 cho đến tháng 8 và chịu chi phối bởi mùa chín của các loại quả ký chủ khác có trong vùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu diễn biến mật độ ruồi đục quả phương Đông (bactrocera dorsalis H) và ruồi ổi (bactrocera correcta B) tại tỉnh Bình ThuậnHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haiNGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ RUỒI ĐỤC QUẢ PHƯƠNG ĐÔNG(BACTROCERA DORSALIS H.) VÀ RUỒI ỔI (Bactrocera correcta B.) TẠI TỈNHBÌNH THUẬNNguyễn Thị Thanh Hiền, Lê Đức Khánh, Hà Thị Kim Liên,Vũ Văn Thanh, Vũ Thị Thùy TrangTÓM TẮTRuồi đục quả B. dorsalis và B. correcta là hai loài được xác định là gây hại cho quả thanh longtỉnh Bình thuận. Số liệu điều tra cho thấy cả hai loài ruồi này luôn có mặt trên vườn quả với mật độ cáthể trên vườn dao động dưới 200 con/tháng. Riêng năm 2010 đã có sự biến thiên nhanh với đỉnh caothiết lập trong tháng 6 của loài B. dorsalis là 518 con và loài B. correcta là 352 con. Trong năm sựxuất hiện và gia tăng mật độ của hai loài ruồi này thường từ tháng 5 cho đến tháng 8 và chịu chi phốibởi mùa chín của các loại quả ký chủ khác có trong vùng.Từ khóa: Ruồi đục quả, thanh long, bẫy pheromoneI. ĐẶT VẤN ĐỀRuồi hại quả (Diptera:Tephritidae) đượcghi nhận là loài dịch hại mang tính toàn cầu.Chúng có mặt ở hầu hết các vùng sản xuấtnông nghiệp và được xem như là đối tượng gâyhại nguy hiểm nhất cho sản xuất rau - quả cácnước từ vùng Đông Nam Á đến vùng TháiBình Dương. Những nghiên cứu về diễn biếnvà sự phân bố đã chỉ ra được mối liên quan khámật thiết giữa sự xuất hiện của ruồi hại quả vớimôi trường sống. Theo dõi về diễn biến củaloài trên đồng ruộng giúp phán đoán được loàiruồi đó là do di cư tới hay xuất phát từ nội tạivà đã được đề cập trong các công trình nghiêncứu của Yuan Meng et al. (2008), Zhou et al.(2008), Hollingsworth et al. (1996),... Ở nướcta đã có một số nghiên cứu về diễn biến phátsinh của một số loài ruồi như B. dorsalis, B.correcta, B. tau, B. cucurbitae, B. prifoliaeđược thực hiện tại Mộc Châu (Sơn La), BìnhThuận, Hà Nội, Tiền Giang (Drew và nnk.,2001, Lê Đức Khánh và nnk., 2008, 2010,Đặng Xuân Kỳ và nnk., 2008, Lê Thị Điểu vàNguyễn Văn Huỳnh, 2009, Nguyễn Thị ThanhHiền và nnk., 2012).Bài viết này cung cấp dẫn liệu về diễnbiến mật độ của hai loài ruồi gây hại quả thanhlong tại một số tiểu vùng sinh thái thuộc vùngtrồng cây thanh long của tỉnh Bình Thuận.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứuChất có hoạt tính sinh học cao Methyleugenol (sau đây viết tắt là ME), bẫy dẫn dụkiểu Steiner, thuốc hóa học Regent 800 WG vàcác dụng cụ để mẫu ruồi.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Điều tra diễn biến mật độ ruồi vào bẫydẫn dụThí nghiệm được tiến hành tại một sốvùng trồng thanh long của tỉnh Bình thuận dựatheo phân vùng của tác giả Nguyễn Thơ(2006). Theo đó, địa điểm cụ thể là xã Xã ĐứcThuận (Tánh linh), xã Hàm Hiệp (Hàm ThuậnBắc), xã Tân Hải (Lagi), xã Hồng Thái (BắcBình), xã Hàm Cường (Hàm Thuận Nam)Phương pháp đặt bẫy: Treo bẫy ở độ cao2/3 chiều cao trụ, thu mẫu ruồi 2 tuần/ lần và1,5 tháng thay mới bông tẩm chất dẫn. Xử lýmẫu theo phương pháp của Viện BVTV (1997)đối với bộ hai cánh.2.2.2. Nghiên cứu diễn biến mật độ ruồi hạiquả trong quả thanh long bị hạiNghiên cứu tại xã Hàm Minh, Hàm Thạnh(Hàm Thuận Nam), xã Hàm Hiệp (Hàm ThuậnBắc)Thu quả chín già 10 quả/ lô/ vườn của3 lứa quả chính vụ trong năm trên một lô cốđịnh của một vườn cố định tại mỗi vùng. Mẫuthu về phòng thí nghiệm từng đợt đặt riêng mỗihộp để nuôi thu ruồi trưởng thành.Mẫu ruồi được định danh tại Viện Bảo vệThực vật theo phương pháp so với mẫu chuẩnvà đĩa phân loại Lucid của trường đại họcGriffith- Úc (Drew và ctv.,1999).905VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMTheo dõi diễn biến mật độ ruồi đực vàobẫy dẫn dụ trong toàn tỉnh cho thấy ruồi xuấthiện quanh năm trên vườn quả và thường đỉnhcao mật độ của năm tăng trùng với thời điểmmùa quả ký chủ chín là từ tháng 4 đến 8, khôngphụ thuộc vào lượng mưa trong năm (hình 1).3.1. Nghiên cứu diễn biến mật độ ruồi hạiquả tại Bình Thuận vào bẫy dẫn dụ3.1.1. Nghiên cứu diễn biến mật độ ruồichung trong toàn tỉnh1400Mùa quả chínMùa quả chín1800160014001200TSRuồi (con)100012001000800800600600400400200200TS2311289101167453121291011786405Tháng0TLmưa(mm)III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNTL mưaHình 1. Biến động số lượng trưởng thành ruồi hại quả họ Tephritidae bắt trong bẫy dẫn dụ tại 5tiểu vùng sinh thái ở Bình Thuận (4/2009 - 4/2011)Hình 3. Diễn biến mật độ ruồi hại quả bắttrong bẫy dẫn dụ tại xã Hàm Thạnh446Hình 4. Diễn biến mật độ ruồi đực bắt trongbẫy dẫn dụ tại xã Đức Thuận10657T4T1T2 2/2011T10T6ThángT8T4T1T2 2/2010T8T614T10T4/2009TS ruồi (con)Hình 2. Diễn biến mật độ ruồi hại quả bắttrong bẫy dẫn dụ tại xã Hàm Hiệp906T492/11T1T20T1T8T6T4/102T1T20T8T1T609/20T4ThángTháng50045040035030025020015010050010T1T2 2/20112522T1038057T650148122T8 ...

Tài liệu được xem nhiều: