Nghiên cứu điều kiện lên men của một số chủng vi sinh vật phân lập từ đất trồng chè Shan Yên Bái
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu điều kiện lên men của một số chủng vi sinh vật phân lập từ đất trồng chè Shan Yên Bái Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016E ects of waterholding Biopolyter-Azotobacter and fertilizer ongrowth and development of strawberries incoco mulch substrate in Dalat Nguyen uy Quy Tu, Nguyen uy Huong, Pham SAbstract e study aimed to investigate the e ect of water amount and N dose on growth and development of strawberriesgrown in pots by using water holding BioPolyter-Azotobacter product mixed with coco mulch substrates by ratio of500g/1m3 substrates. e di erent amounts of water used for experiment were 300 ml/day/pot, 210 ml/day/pot, 150ml/day/pot; and the N doses were 80 mg/l N, 64mg/l N, 32mg/l N. e result showed that strawberry plant grewand developed the best and had the highest yield in comparison with other treatments (3.53 fruits/plant comparingwith 1.87 fruits/plant of the control one) in water holding BioPolyter - Azotobacter product mixed with coco mulchsubstrates with the water amount of 150 ml/day/pot and N dose of 32mg/l N.Key words: BioPolyter-Azotobacter, strawberries, substrate, PolyterNgày nhận bài: 3/6/2016 Ngày phản biện: 17/6/2016Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Huy Hoàng Ngày duyệt đăng: 24/6/2016 NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LÊN MEN CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT PHÂN LẬP TỪ ĐẤT TRỒNG CHÈ SHAN YÊN BÁI Trần ị Huế1, Lê Như Kiểu1, Tống Kim uần2 TÓM TẮT Với mục đích sản xuất chế phẩm vi sinh hữu ích sử dụng cho cây chè Shan Yên Bái, đã tiến hành khảo sátđiều kiện lên men của 04 chủng vi sinh vật vùng rễ được phân lập từ đất trồng chè Shan Yên Bái (PAl - 1;PFe - 1; C5 và TS4). Kết quả nghiên cứu đã xác định được môi trường lên men thích hợp nhất cho cả 4 chủnglà SX1, với các thông số kỹ thuậttrong quá trình lên men là nhiệt độ300C đối với chủng PFe - 1, chủng PAl - 1và chủng C5, nhiệt độ 350C đối với chủng TS4; tốc độ khuấy là 350 vòng/phút; tỷ lệ cấp giống 5%; pH7 đốivới 2 chủng PFe - 1 và PAl - 1, pH6,5 đối với 2 chủng C5 và TS4; thời gian lên men thích hợp nhất của chủngPFe - 1 là 72 giờ và 48 giờ với 3 chủng còn lại. Từ khóa: Cây chè Shan, phân bón vi sinh, lên men, vi khuẩn vùng rễI. ĐẶT VẤN ĐỀ cho từng chủng,với mục đích làm tăng mật độ tế bào Bên cạnh việc lựa chọn được bộ chủng giống vi vi sinh vật, đồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất vàsinh vật (VSV) có hoạt tính cao và ổn định thì việc công lao động.lựa chọn các thông số kỹ thuật lên men đóng vai trò Do vậy, để có cơ sở khoa học cho quá trình sảnkhông nhỏ trong sản xuất chế phẩm vi sinh. Chế xuất chế phẩm VSV hữu ích, sử dụng cho cây chèphẩm VSV nghiên cứu cần đảm bảo được mật độ Shan Suối Giàng, Yên Bái đề tài nghiên cứu một sốtế bào theo qui định hiện hành, ngoài ra còn phải điều kiện lên men thích hợp cho 4 chủng vi khuẩnlựa chọn được các điều kiện lên men để đảm bảo giá được tuyển chọn từ vùng rễ cây chè Shan Suối Giàng,thành rẻ, dễ kiếm và tiện dụng trong sản xuất. Yên Bái. Các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy, quátrình nhân sinh khối VSV bị ảnh hưởng bởi nhiều II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUyếu tố môi trường như: Môi trường dinh dưỡng 2.1. Vật liệu nghiên cứunuôi cấy, pH, nhiệt độ, nồng độ oxy..., những yếu - Dụng cụ, thiết bị dùng trong nuôi cấy, nhântố trên phụ thuộc vào từng loài vi sinh vật (Vincent sinh khối các chủng VSV tại Viện ổ nhưỡngand Priestly, 1975). Do đó, cần phải có những đánh Nông hóa.giá nhằm lựa chọn các điều kiện lên men thích hợp1 Viện ổ nhưỡng Nông hóa2 Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 21Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 - Các chủng vi sinh vật nghiên cứu: dưỡng tổng hợp và nguồn dinh dưỡng tự nhiên), sau Tên chủng Hoạt tính 3 ngày tiến hành xác định mật độ của từng chủng bằng cách cấy trải trên đĩa môi trường thạch tổngEnterobacter ludwigii PFe-1 Phân giải phốt phát sắt hợp đặc trưng cho hoạt tính từng chủng và xác địnhBacillus subtillis PAl-1 Phân giải phốt phát nhôm dựa vào lượng khuẩn lạc hình thành theo TCVNBacillus megaterium C5 Cố định nitơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Cây chè Shan Phân bón vi sinh Vi khuẩn vùng rễ Môi trường SX1Gợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 123 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 61 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 34 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 31 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 30 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 30 0 0 -
Ảnh hưởng của các công thức xử lý khác nhau đến chất lượng hạt giống ngô
6 trang 28 0 0 -
Hiệu quả mô hình sản xuất lúa theo hướng an toàn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang
0 trang 26 1 0 -
9 trang 26 0 0
-
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình bảo quản sau thu hoạch cho chôm chôm Java
11 trang 26 0 0 -
Bài báo cáo QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG HOA CÚC
11 trang 25 0 0 -
Sự phát triển của cá thòi lòi (Periophthalmodon septemradiatus) giai đoạn bột
7 trang 25 0 0 -
Tình trạng hấp thu dinh dưỡng của bắp lai trên đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long
10 trang 24 0 0 -
Ứng dụng mô hình DSSAT dự báo năng suất lúa ở đồng bằng sông Hồng
10 trang 24 0 0 -
Kỹ thuật trồng rừng keo lá tràm
20 trang 24 0 0 -
6 trang 23 0 0