Danh mục

NGHIÊN CỨU DÒ HỌNG SAU PHẪU THUẬT CẮT THANH QUẢN TOÀN PHẦN

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.20 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Ghi nhận tình hình dò họng sau mổ cắt thanh quản toàn phần, đánh giá kết quả điều trị. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang . Thực hiện trên 41 ca dò họng trong tổng số 232 ca cắt thanh quản toàn phần: Kết quả: Tỷ lệ dò họng sau phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần là 18%. Tất cả các ca dò đều tự lành. Kết luận: Kỹ thuật phẫu thuật và theo dõi chăm sóc hậu phẫu cắt thanh quản toàn phần đóng vai trò rất quan trọng trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU DÒ HỌNG SAU PHẪU THUẬT CẮT THANH QUẢN TOÀN PHẦN NGHIÊN CỨU DÒ HỌNG SAU PHẪU THUẬT CẮT THANH QUẢN TOÀNPHẦN: TẦN SUẤT, CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊTÓM TẮTMục tiêu: Ghi nhận tình hình dò họng sau mổ cắt thanh quản toàn phần, đánhgiá kết quả điều trị.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang . Thực hiện trên 41ca dò họng trong tổng số 232 ca cắt thanh quản toàn phần:Kết quả: Tỷ lệ dò họng sau phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần là 18%. Tất cảcác ca dò đều tự lành.Kết luận: Kỹ thuật phẫu thuật và theo dõi chăm sóc hậu phẫu cắt thanh quảntoàn phần đóng vai trò rất quan trọng trong phát hiện sớm và giảm tỷ lệ dòhọng sau mổ .ABSTRACTRESEARCH OF PHARYNGOCUTANEOUS FISTULA POST TOTALLARYNGECTOMY: INCIDENCE, PREDISPOSING FACTOR ANDTREATMENTTran Minh Truong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1- 2009: 135 – 138Objective: Evaluating the incidence, predisposing factors and treatment ofPharyngocutaneous Fistula (PCF).Materials and method: Cross-sectional study. We reviewed the data of 232patients treated with total laryngectomy.Result: 41 cases (18%) fistula after total laryngectomy. Treatment base oncleanning the wound, antibiotic, drainage, hight calory nutrition and wait forwound healing. 100% fistula close themselves after 1 month.Conclusion: Surgery technicals and post – operating care play the leading rolesfor decrease the PCF percentage.ĐẶT VẤN ĐỀDò họng là một biến chứng thường gặp trong giai đoạn hậu phẫu sau mổ cắtthanh quản toàn phần, việc này kéo dài thời gian nằm viện cũng như làm chậmtrễ điều trị xạ trị hoặc hóa trị cho bệnh nhân nếu có chỉ định(1,5,6). Nhiều nguyênnhân đã được là những yếu tố thuận lợi gây dò họng như có xạ trị trước phẫuthuật, kỹ thuật nạo vét hạch cổ, chỉ khâu, mở khí quản trước khi cắt thanh quản,giai đoạn của u, khả năng của phẫu thuật viên, bệnh lý hệ thống hay tình trạngdinh dưỡng của bệnh nhân(3,7,8)… Chúng tôi nghiên cứu 41 bệnh nhân bị dòhọng sau phẫu thuật tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Chợ Rẫy với mục đíchđánh giá các yếu tố nguy cơ và kết quả của điều trị dò họng sau cắt thanh quảntoàn phần.ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuNghiên cứu 232 hồ sơ cắt thanh quản toàn phần từ năm 2000 đến 5/2008 tạikhoa tai mũi họng bệnh viện Chợ RẫyGhi nhận 41 ca bị dò họng trong thời gian hậu phẫuBảng 1: Số ca phẫuSố ca dò hậu thuật phẫu 223 38Nam 9 3NữUng thư thanh quản được phân loại theo tiêu chuẩn của hiệp hội quốc tế chốngung thư UICC theo hệ thống TNM. Tất cả tổn thương là carcinoma với mức độnặng nhẹ khác nhauBảng 2: Phân loại TNM của 232 bệnh nhân T2 T3 T4 113 44 26N0 4 15 13N1 0 7 10N2Phương pháp nghiên cứu- Là phương pháp nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang.Các dữ liệu được phân tích bằng chương trình SPSS 12.0.- Phẫu thuật cắt thanh quản được thực hiện bởi cùng nhóm các phẫu thuật viêncó tay nghề và có kinh nghiệm phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần.- Kỹ thuật đóng họng được thực hiện 2 lớp theo kiểu chữ T, chỉ khâu đónghọng là chỉ Vycryl 3.0. hoặc PDS 3.0.- Ống nuôi ăn mũi dạ dày được đặt trong khi phẫu thuật và được lưu giữ trongthời gian 9 ngày sau mổ. Không trường hợp nào cần mở dạ dày ra da.- Nếu dò họng xuất hiện điều trị bảo tồn dùng kháng sinh phổ rộng, khángviêm, hút liên tục vết thương, nuôi ăn đường tĩnh mạch và qua ống mũi dạ dày.Nếu phát hiện cổ bệnh nhân sưng nề, có dấu hiệu viêm hoặc tụ dịch thì chủđộng rạch da để dẫn lưu.- Việc chăm sóc vết thương hàng ngày được thực hiện bằng cách hút liên tụccác chất dịch, cắt các mô hoại tử, thay băng giữ sạch chỗ dò và băng ép tại chỗvà treo cằm. Có thể khâu niêm mạc khi đường dò gần đóng hoàn toàn.KẾT QUẢThống kê của chúng tôi gồm có 232 ca nghiên cứu, trong đó nam là 223 ca vànữ là 9 ca, tuổi từ 27 đến 78.Số bệnh nhân có các bệnh mãn tính chiếm tỷ lệ 37,5% gồm các bệnh như đáitháo đường, bệnh lý cao huyết áp, thiếu máu cục bộ cơ tim hay bệnh lý thầnkinh. Bệnh nhân phải mở khí quản trước khi phẫu thuật do u lớn chèn ép gâykhó thở là 61 ca (26%).Xạ trị trước mổ có 13 ca [bệnh nhân được xạ đủ liều điều trị (60-70Gy)],thời gian trung bình từ 5 tháng- 4 năm trước khi phẫu thuật cắt thanh quản.Khi phát hiện có dấu hiệu chuẩn bị dò họng chúng tôi chủ động chỉ định rạchdẫn lưu là 7 ca.41 ca dò họng giai đoạn hậu phẫu ở (18%).Thời gian lành vết thương trung bình với theo dõi của chúng tôi là 20 ngày (từ7 - 47 ngày).Không có trường hợp nào sau đó hẹp thực quản được ghi nhận.Các yếu tố liên quan gây dò họng (bảng 3) Dò Không dò (n=41) (n=191)Giới Nam (223) 39 184 Nữ (9) 2 7Xạ trị trước mổ 0 13Bệnh mãn tính 19 68Hút Có 35 169thuốc Không 6 22Nạo vét Chức năng 11 132hạch Tận gốc 6 13Cắt Đơn thuần 30 163thanh Cắt rộng, tái 11 28quản tạoMở khí quản trước 22 39Liên quan giữa yếu tố nguy cơ và dò họng thực sự được ghi nhận (bảng 3) chothấy:Bệnh mãn tính tỷ lệ bệnh nhân bị dò sau phẫu thuật ít hơn số bệnh nhân khôngdòYếu tố hút thuốc: Bệnh nhân có hút thuốc bị dò tỷ lệ nhiều hơn bệnh nhânkhông hút thuốc (Pda vùng cổ sậm màu, sung nề cứng, có dấu tụ dịch hay khí dưới da và cuốicùng là dò chảy dịch và mủ chính vì vậy theo chúng tôi việc khâu đóng họngkhông tốt, không kín là nguyên nhân chính của dò họng chứ không phải miệngnối bị bung rồi gây nên dò thứ phát. Như vậy, nếu như rạch dẫn lưu sớm sẽ cótác dụng giảm thương tổn da và mô xung quanh hơn và vết thương sẽ mau lànhhơn để tự dò ra da, trong những năm gần đây ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: